Có nhiều yếu tố tác ảnh hưởng đến kết quả. Trong nhiều trường hợp, tỷ suất biên của thuế đạt cao nhất trong nhóm có thu nhập trung bình, và giảm đối với nhóm có thu nhập cao và thấp. Điều này đối lập với hệ thống thuế thực tế. Đó là một đặc điểm mà lúc đó dường như rất thô, mặc dù những tính toán sau đó và kết quả cho thấy rằng tỷ suất thuế biên có thể rất cao đối với nhóm có thu nhập thấp nhất. (Với một sự đánh giá phúc lợi theo xu hướng chủ nghĩa bình quân, tỷ suất thuế biên dường như giảm khi tính theo nhóm thu nhập tăng lên.) Một kết quả khác, không có tác động về mặt số lượng, nhưng vẫn có tầm quan trọng, đó là trong sự tối ưu, chỉ số thất nghiệp mang số dương. Những người nào lựa chọn không có thu nhập được hưởng một khoản trợ cấp, bởi vì chúng ta không muốn họ chết đói, và những người lao động có năng suất thấp thấy rằng khoản lương không đạt đến mức của lao động tiêu chuẩn.
Người ta có thể đi sâu vào vấn đề và những kết quả bằng cách nghĩ về một trường hợp hi hữu trong đó sự không bằng nhau về thu nhập là rất thấp. Trường hợp hạn hữu này là khi mọi người có mức thu nhập giống nhau. Do đó không có vấn đề khuyến khích cạnh tranh. Sẽ là tối ưu khi chúng ta tăng ngân quỹ cần thiết cho những chi tiêu công cộng bởi những khoản thuế. Tỷ suất thuế biên bằng không. Trường hợp thu nhập có sự không bằng nhau ở mức độ nhỏ, với mức lương giao động từ 0 đến một mức cao hơn nào đó, với sự thay đổi rất nhỏ. Đối với những người có mức lương trung bình (đa số trong dân số) những khoản thuế tương đương với những khoản thuế trong trường hợp thu nhập bằng nhau, đặc biệt là mức thuế suất biên thấp, và mức thuế suất trung bình đủ lớn để chi trả cho chi tiêu công cộng. Nhưng điều đó không thể áp dụng cho những người có mức thu nhập thấp nhất, bởi vì họ không thể trả cho tổng khoản thuế đó- điều đó có nghĩa là tiêu dùng âm. Do đó, đường tiêu dùng/thu nhập phải là một đường nằm dưới cùng, và luôn luôn nằm dưới đường bàng quang của người có thu nhập trung bình. Một người không thể thấy được từ lập luận này một cách rõ ràngvề độ dốc của đường của đường tiêu dùng/thu nhập sẽ nằm dưới cùng như thế nào, nhưng chắc chắn rằng nó thấp hơn rất nhiều đường thu nhập trung bình, điều đó cũng có nghĩa là thuế suất biên sẽ cao hơn khi tại điểm dưới cùng hơn là điểm ở giữa.
Nguồn: M, Tuomala, Tạp chí Kinh tế Cộng đồng (1984)
Hình 2: Những đường thuế thu nhập tối ưu
Nguồn: M. Toumala, Tạp chí Kinh tế Cộng đồng (1984)
Hình 3: Tỷ suất thuế biên.
Khi phân phối thu nhập càng không bằng nhau, đường tiêu dùng/thu nhập tối ưu thay đổi hình dạng của nó càng phức tạp. Một lý do khả dĩ khác để giải thích việc tỷ suất thuế biên cao đối với nhóm có thu nhập thấp. Nếu trong thực tế mọi người muốn làm một số công việc, điều không quá quan trọng là việc cung cấp những công việc cần nhiều lao động cho nhóm có mức lương thấp. Điều đó có thể làm cho thuế suất đạt hoặc gần đến 100%, và sự tối ưu xảy ra ở mức dưới cùng của thu nhập. Trong những nhóm cao hơn, theo nghiên cứu gần đây của Peter Diamond, chưa được xuất bản, chỉ ra rằng đường tiêu dùng/thu nhập có dạng ngược với chữ U thường xảy ra với thuế suất biên tăng lên trong phương thức phân phối này, nhưng cuối cùng lại giảm xuống.
Có một kết quả chính xác hơn đáng quan tâm hơn cho mô hình này và những điều tổng quát của nó. Những nghiên cứu nổi tiếng nhất của Phelps (1973) và Sadka (1976) rằng tỷ suất thuế biên tối ưu đối với người có mức lương cao nhất (nếu có) là bằng không. Trong nghiên cứu của riêng tôi, mọi sự phân phối tiền lương không bị giới hạn bởi điều trên. Kết quả của Phelps-Sadka thực sự nói rằng nhóm có thu nhập cao nhất cũng có thể xảy ra với mức thuế suất biên bằng không. Có một sự không chắc chắn đáng nói về nhóm có thu nhập cao trong thực tiễn: không thể đạt đến một mức mà ở đó thuế suất biên bằng không.
Có một kết quả chung quan trọng trong nghiên cứu của Atkinson và Stiglitz (1976), họ đã tìm ra những điều kiện chung cho một mô hình với nhiều hàng hoá tiêu dùng để có đặc tính rằng sự tối ưu có thể đạt được bằng cách chỉ sử dụng hệ thống thuế đối với thu nhập từ lao động. Điều này xảy ra khi có sự chia tách của tiêu dùng hàng hoá trong những sự ưu tiên giữa những đặc tính tiêu dùng và lao động. Nếu những điều kiện này sử dụng cho những ưu tiên tạm thời, thì một người sẽ không có thuế thu nhập từ tài sản: đó là trường hợp, ở đó sự chi tiêu thuế giống nhau là tối ưu. Có một mối liên hệ gần gũi với kết qủa của Christiansen (1981) là khi có hàng hoá công cộng cùng nhóm với hàng hoá tiêu dùng cá nhân, tách biệt khỏi lao động và tiền lương, quy tắc hàng hoá công cộng của Samuelson, tổng các tỷ suất biên của sự thay thế sẽ bằng với tỷ suất biên chuyển đổi. Những kết quả nhày đòi hỏi khả năng của hệ thống thuế phi tuyến tuỳ ý của thu nhập từ lao động, đó là sự hợp lý hoàn hảo. Thật thú vị là mô hình chung của hệ thống khuyến khích cạnh tranh lại đưa ra những kết quả rõ ràng hơn những kết quả đạt được khi xem xét hệ thống thuế tuyến tính.
Cuối cùng, nên lưu ý rằng mô hình này có tính tổng quát hơn vẻ bề ngoài của nó, với thu nhập trong mô hình này là thu nhập hữu hình, và những khoản tiêu dùng là quan sát được. Sự trốn thuế cũng được xem xét trong cấu trúc này, với biến tiêu rõ ràng đối với thu nhập sau thuế, và thu nhập đúng với những gì được báo cáo với cơ quan thuế. Những gì bỏ qua sau đó là những sự đánh giá và kiểm tra khác. Nhưng điều đó cũng có thể được sử dụng thậm chí không có trốn thuế cố ý. ở một số nước, khả năng có sự trốn thuế thay đổi theo mức độ đánh thuế được xem là có tầm quan trọng hơn là những biến đổi trong cung cấp việc làm.
Người ta có thể đi sâu vào vấn đề và những kết quả bằng cách nghĩ về một trường hợp hi hữu trong đó sự không bằng nhau về thu nhập là rất thấp. Trường hợp hạn hữu này là khi mọi người có mức thu nhập giống nhau. Do đó không có vấn đề khuyến khích cạnh tranh. Sẽ là tối ưu khi chúng ta tăng ngân quỹ cần thiết cho những chi tiêu công cộng bởi những khoản thuế. Tỷ suất thuế biên bằng không. Trường hợp thu nhập có sự không bằng nhau ở mức độ nhỏ, với mức lương giao động từ 0 đến một mức cao hơn nào đó, với sự thay đổi rất nhỏ. Đối với những người có mức lương trung bình (đa số trong dân số) những khoản thuế tương đương với những khoản thuế trong trường hợp thu nhập bằng nhau, đặc biệt là mức thuế suất biên thấp, và mức thuế suất trung bình đủ lớn để chi trả cho chi tiêu công cộng. Nhưng điều đó không thể áp dụng cho những người có mức thu nhập thấp nhất, bởi vì họ không thể trả cho tổng khoản thuế đó- điều đó có nghĩa là tiêu dùng âm. Do đó, đường tiêu dùng/thu nhập phải là một đường nằm dưới cùng, và luôn luôn nằm dưới đường bàng quang của người có thu nhập trung bình. Một người không thể thấy được từ lập luận này một cách rõ ràngvề độ dốc của đường của đường tiêu dùng/thu nhập sẽ nằm dưới cùng như thế nào, nhưng chắc chắn rằng nó thấp hơn rất nhiều đường thu nhập trung bình, điều đó cũng có nghĩa là thuế suất biên sẽ cao hơn khi tại điểm dưới cùng hơn là điểm ở giữa.
Nguồn: M, Tuomala, Tạp chí Kinh tế Cộng đồng (1984)
Hình 2: Những đường thuế thu nhập tối ưu
Nguồn: M. Toumala, Tạp chí Kinh tế Cộng đồng (1984)
Hình 3: Tỷ suất thuế biên.
Khi phân phối thu nhập càng không bằng nhau, đường tiêu dùng/thu nhập tối ưu thay đổi hình dạng của nó càng phức tạp. Một lý do khả dĩ khác để giải thích việc tỷ suất thuế biên cao đối với nhóm có thu nhập thấp. Nếu trong thực tế mọi người muốn làm một số công việc, điều không quá quan trọng là việc cung cấp những công việc cần nhiều lao động cho nhóm có mức lương thấp. Điều đó có thể làm cho thuế suất đạt hoặc gần đến 100%, và sự tối ưu xảy ra ở mức dưới cùng của thu nhập. Trong những nhóm cao hơn, theo nghiên cứu gần đây của Peter Diamond, chưa được xuất bản, chỉ ra rằng đường tiêu dùng/thu nhập có dạng ngược với chữ U thường xảy ra với thuế suất biên tăng lên trong phương thức phân phối này, nhưng cuối cùng lại giảm xuống.
Có một kết quả chính xác hơn đáng quan tâm hơn cho mô hình này và những điều tổng quát của nó. Những nghiên cứu nổi tiếng nhất của Phelps (1973) và Sadka (1976) rằng tỷ suất thuế biên tối ưu đối với người có mức lương cao nhất (nếu có) là bằng không. Trong nghiên cứu của riêng tôi, mọi sự phân phối tiền lương không bị giới hạn bởi điều trên. Kết quả của Phelps-Sadka thực sự nói rằng nhóm có thu nhập cao nhất cũng có thể xảy ra với mức thuế suất biên bằng không. Có một sự không chắc chắn đáng nói về nhóm có thu nhập cao trong thực tiễn: không thể đạt đến một mức mà ở đó thuế suất biên bằng không.
Có một kết quả chung quan trọng trong nghiên cứu của Atkinson và Stiglitz (1976), họ đã tìm ra những điều kiện chung cho một mô hình với nhiều hàng hoá tiêu dùng để có đặc tính rằng sự tối ưu có thể đạt được bằng cách chỉ sử dụng hệ thống thuế đối với thu nhập từ lao động. Điều này xảy ra khi có sự chia tách của tiêu dùng hàng hoá trong những sự ưu tiên giữa những đặc tính tiêu dùng và lao động. Nếu những điều kiện này sử dụng cho những ưu tiên tạm thời, thì một người sẽ không có thuế thu nhập từ tài sản: đó là trường hợp, ở đó sự chi tiêu thuế giống nhau là tối ưu. Có một mối liên hệ gần gũi với kết qủa của Christiansen (1981) là khi có hàng hoá công cộng cùng nhóm với hàng hoá tiêu dùng cá nhân, tách biệt khỏi lao động và tiền lương, quy tắc hàng hoá công cộng của Samuelson, tổng các tỷ suất biên của sự thay thế sẽ bằng với tỷ suất biên chuyển đổi. Những kết quả nhày đòi hỏi khả năng của hệ thống thuế phi tuyến tuỳ ý của thu nhập từ lao động, đó là sự hợp lý hoàn hảo. Thật thú vị là mô hình chung của hệ thống khuyến khích cạnh tranh lại đưa ra những kết quả rõ ràng hơn những kết quả đạt được khi xem xét hệ thống thuế tuyến tính.
Cuối cùng, nên lưu ý rằng mô hình này có tính tổng quát hơn vẻ bề ngoài của nó, với thu nhập trong mô hình này là thu nhập hữu hình, và những khoản tiêu dùng là quan sát được. Sự trốn thuế cũng được xem xét trong cấu trúc này, với biến tiêu rõ ràng đối với thu nhập sau thuế, và thu nhập đúng với những gì được báo cáo với cơ quan thuế. Những gì bỏ qua sau đó là những sự đánh giá và kiểm tra khác. Nhưng điều đó cũng có thể được sử dụng thậm chí không có trốn thuế cố ý. ở một số nước, khả năng có sự trốn thuế thay đổi theo mức độ đánh thuế được xem là có tầm quan trọng hơn là những biến đổi trong cung cấp việc làm.
No comments:
Post a Comment