Triết lý sống

Phàm làm việc gì trước phải suy xét đến hậu quả của nó
Hành động của người quân tử là giữ tĩnh lặng để tu thân, cần kiệm để dung dưỡng đức độ. Không đạm bạc thì không thể có trí tuệ sáng suốt, không yên tĩnh thì không có chí vươn xa. Học thì phải cần yên tĩnh, muốn có tài năng phải học; không học thì không biết rộng, không có chí thì việc học không thành.

Mong muốn lan man thì không thể nảy sinh cái tinh túy, vội tìm cái hiểm hóc thì không nắm được cái thực tình. Thời gian tuổi tác qua nhanh, ý chí cùng ngày tháng trôi đi trở thành khô héo, phần lớn không tiếp cận được với thời đại, rồi buồn tủi nơi lều nát, sao còn khôi phục lại kịp cái chí hướng được nữa !

Sunday, January 2, 2011

MƯỜI NGUYÊN LÝ CỦA KINH TẾ HỌC

CHƯƠNG 1

I NGUYÊN CA KINH TẾ HC

Thuật ng nn kinh tế (economy) bắt nguồn t tiếng Hy Lạp nghĩa là ngưi qun gia. Thoạt tiên, điều này có vẻ l lùng. Nhưng trên thực tế, các hộ gia đình nền kinh tế rất nhiều điểm chung.

Cũng giống như mt gia đình, hội phi đối mt vi nhiều quyết đnh. Một hội phi quyết định cái gì cần phải làm ai sẽ m việc đó. Cn phi mt s ngưi sản xuất thực phm, mt s người khác sản xut quần áo cũng cần mt s ngưi thiết kế các phần mm máy tính nữa. Một khi hội đã phân bổ được mi ngưi (và đt đai, nhà xưởng, máy móc) vào nhng ngành nghề khác nhau, nó cũng phải phân b sản lượng hàng hóa và dịch v mà họ đã sn xut ra. Nó phải quyết đnh ai s ăn trng cá, ăn thịt và ai s ăn rau. phi quyết định ai s đi xe con ai sẽ đi xe bt.

Vic quản nguồn lực ca xã hi ý nga quan trọng nguồn lc có tính khan hiếm. Khan hiếm nghĩa là xã hội các ngun lực hạn chế thế không th sản xut mọi hàng hóa dịch vụ mà mi người mong muốn. Giống như mt hộ gia đình không thể đáp ứng mi mong muốn ca tt c mi người, xã hội cũng không thể làm cho mi nhân có đưc mức sống cao nht như h khao khát.

Kinh tế học môn hc nghiên cứu cách thức xã hội quản các nguồn lc khan hiếm. Trong hầu hết các hi, ngun lực được phân bổ không phi bởi một nhà m kế hoạch duy nht ở trung ương, mà thông qua sự tác đng qua li gia hàng triệu h gia đình doanh nghiệp. Do đó, các nhà kinh tế nghiên cứu con người ra quyết định n thế nào: họ m vic bao nhiêu, mua cái gì, tiết kim bao nhiêu đầu tư khoản tiết kim ấy ra sao. Các nhà kinh tế cũng nghiên cứu xem con người quan hệ qua lại với nhau như thế nào. Ví dụ, họ muốn phân tích xem làm thế nào nhiều người mua và bán mt mặt hàng lại thể cùng nhau xác định giá c và ợng hàng bán ra. Cuối ng, nhà kinh tế phân tích c lực lượng và xu thế tác động đến nn kinh tế với cách mt tổng thể, bao gm tăng trưởng ca thu nhp bình quân, mt bộ phận dân cư không th tìm đưc việc và tỷ l tăng giá.

Mặc kinh tế hc nghiên cứu nn kinh tế dưới nhiều giác độ khác nhau, nhưng môn học này thống nhất với nhau một số ý tưng cơ bản. Trong phần còn lại ca chương này, chúng ta s xem xét mười nguyên của kinh tế học. Đừng lo ngại nếu như bn chưa hiểu ngay tt c các nguyên đó, hoặc nếu như bn thấy các nguyên lý đó chưa hoàn toàn thuyết phục. Trong các chương tiếp theo, chúng ta s khảo sát đy đủ hơn các ý tưng này. i nguyên đưc giới thiệu đây ch nhm giúp độc gi một cái nhìn tổng quan về kinh tế học. Bạn đọc th coi chương này s báo tc những điều hấp dẫn sắp tới”.

CON NỜI RA QUYẾT ĐNH N TH NÀO?

Nền kinh tế gì không hề sự huyền nào cả. chúng ta đang nói về nền kinh tế ca Los Angeles, ca M, hay của toàn thế gii, thì nền kinh tế cũng chỉ mt nhóm ni tác động qua li với nhau trong quá trình sinh tồn của họ. Bi hoạt động ca nn kinh tế phản ánh hành vi ca các cá nhân tạo tnh nền kinh tế, nên chúng ta khởi đu nghiên cứu kinh tế học bằng bn nguyên về cách thc ra quyết định nhân.


Nguyên 1: Con người đối mặt với sự đánh đi

Bài hc đầu tiên v ra quyết định đưc tóm tắt trong câu ngạn ngữ sau: “Chẳng có gì là cho không c”. Để đưc mt thứ ưa thích, chúng ta thường phải từ bỏ một th khác mà mình thích. Ra quyết định đòi hỏi phi đánh đổi mc tiêu này đ đạt đưc mt mc tiêu kc.

Chúng ta y xem xét tình huống một sinh viên phi quyết định phân bổ nguồn lực quý báu nhất ca mình: đó thời gian ca cô. Cô có th dùng toàn b thời gian đ nghiên cu kinh tế hc, dùng toàn b thi gian để nghiên cứu tâm học, hoặc phân chia thời gian giữa hai môn học đó. Đi với mi giờ hc môn này, phải t b mt gi học môn kia. Đối với mi gi học, cô phải từ bỏ một gi mà l ra cô có th ngủ trưa, đạp xe, xem TV hoc đi làm thêm.

Hoc hãy xem xét cách thức ra quyết định chi tiêu thu nhập của gia đình ca c bc cha m. Họ có th mua thực phm, quần áo hay quyết định đưa c nhà đi nghỉ. Họ cũng có thể tiết kim mt phần thu nhập cho lúc về già hay cho con cái vào học đi hc. Khi quyết định chi tiêu thêm một đô la cho một trong nhng hàng hóa trên, họ có ít đi mt đô la để chi cho các hàng hóa khác.

Khi con người tp hợp nhau li tnh xã hội, h đi mt với nhiu loi đánh đổi. Ví d kinh đin là s đánh đổi gia “súng và . Chi tiêu cho quốc phòng càng nhiu đ bo v bi khi gic ngoi xâm (súng), chúng ta có th chi tu ng ít cho hàng tu dùng đ nâng cao pc lợi vật chất cho người n (bơ). S đánh đổi quan trọng trong xã hội hin đại gia môi trưng trong sch và mc thu nhập cao. c đo luật yêu cu doanh nghip phi ct gim lượng chất thải gây ô nhim s đy chi phí sn xuất lên cao. Do chi phí cao hơn, nên cui cùng các doanh nghip này kiếm đưc ít lợi nhuận hơn, tr lương thp hơn, định giá cao n hoặc to ra mt kết hợp o đó của c ba yếu t này. Như vậy, mc dù c quy định v chống ô nhiễm đem li ích li cho chúng ta ch làm cho môi trường trong sch hơn và nh đó sc khỏe của chúng ta tốt hơn, nhưng chúng ta phi chp nhn tổn thất gim thu nhập của ch doanh nghip, công nhân hoặc phúc lợi của ngưi tiêu dùng.

Mt sự đánh đổi khác mà hội đối mt giữa công bng và hiệu qu. Hiu quả nghĩa là xã hội thu đưc kết quả cao nhất từ các nguồn lực khan hiếm của mình. Công bng hàm ý ích li thu đưc từ các ngun lực khan hiếm đó được phân phối công bằng giữa các thành vn ca hội. Nói cách kc, hiệu qu ám ch quy mô ca chiếc bánh kinh tế, còn công bằng nói lên chiếc nh đó đưc phân chia như thế nào. Tng thì khi thiết kế các chính sách ca chính phủ, ni ta nhận thấy hai mc tiêu này xung đột với nhau.

Chẳng hạn chúng ta hãy xem t các chính sách nhm đạt được s phân phối phúc lợi kinh tế mt cách công bằng hơn. Một số trong những chính sách này, dụ hệ thống phúc lợi hội hoc bảo him thất nghiệp, tìm cách tr giúp cho những thành viên ca xã hội cần đến sự cứu tế nhiều nht. Các chính sách khác, dụ thuế thu nhập nhân, yêu cầu những ni thành công về mt tài chính phải đóng góp nhiều hơn người khác trong việc hỗ trợ cho hoạt động ca chính phủ. Mặc các chính ch này lợi là đạt đưc sự công bằng cao n, nhưng chúng gây ra tổn tht nếu xét t khía cạnh hiệu quả. Khi chính phủ tái phân phối thu nhập từ ngưi giàu sang người nghèo, làm gim phần thưởng trả cho sự cần cù, chăm ch kết quả là mọi ngưi làm vic ít hơn và sản xuất ra ít hàng hóa dịch v hơn. Nói cách khác, khi chính ph c gng cắt chiếc bánh kinh tế thành nhng phn đều nhau hơn, thì chiếc bánh nhỏ li.


Cn phi ý thức đưc rng riêng vic con ngưi phi đi mt vi s đánh đi không cho chúng ta biết h s hoc cn ra nhng quyết định nào. Mt sinh viên kng nên t b môn m lý hc ch đ tăng thi gian cho vic nghn cu môn kinh tế hc. Xã hi không nên ngng bo v môi trường ch vì các quy đnh v môi trưng làm gim mc sống vt cht ca chúng ta. Ngưi ngo không th b m ngơ ch vì vic tr gp h làm bóp méo các kích thích làm vic. Mc dù vy, vic nhn thc đưc nhng s đánh đổi trong cuộc sống có ý nghĩa quan trng, bởi vì con ngưi có th ra quyết đnh tt khi h hiu rõ những phương án la chn mà h đang có.

Nguyên 2: Chi phí của một thứ là cái bn từ bỏ đ đưc

con ngưi đối mặt với s đánh đổi, nên ra quyết định đòi hi phi so sánh chi phí ích lợi của các đưng lối hành động khác nhau. Song trong nhiều trưng hp, chi phí ca mt hành động nào đó không phải lúc nào cũng ràng n biểu hiện ban đu ca chúng.

Chẳng hạn, chúng ta xem t quyết định liệu nên đi hc đại hc. Ích lợi là làm giàu thêm kiến thc và có được những cơ hội làm việc tốt hơn trong c cuộc đời. Nhưng chi phí của gì? Để trả lời câu hỏi này, bạn có thể b thuyết phục cộng s tiền chi tiêu cho học phí, sách vở, nhà lại với nhau. Nhưng tổng số tiền này không thực s biểu hiện những bạn t bỏ để theo hc mt năm trưng đại hc.

u tr lời trên vn đề bao gm c mt số thứ không thc sự chi phí ca việc hc đại học. Ngay cả khi không học đại hc, bạn vẫn cần mt chỗ đ ngủ và thc phẩm đ ăn. Tin ăn tại trưng đại học ch là chi phí ca vic hc đại học khi đắt hơn nhng nơi khác. nhiên, tiền ăn tại trường đại hc cũng th rẻ hơn tiền thuê n và tiền ăn mà bạn tự lo liệu. Trong trường hợp này, các khoản tiết kim v ăn là li ích ca việc đi hc đại học.

Cách tính toán chí phí n trên có một khiếm khuyết khác nữa là bỏ qua khoản chi phí lớn nhất ca việc học đại học - đó thời gian ca bạn. Khi dành mt năm đ nghe ging, đc giáo trình viết tiểu lun, bạn không thể sử dng khoảng thi gian này để làm mt công vic nào đó. Đối với nhiều sinh viên, khoản tin lương phi t bỏ để đi học đi học khoản chi phí lớn nhất cho việc học đại hc ca họ.

Chi phí cơ hội của mt thứ cái mà bn từ bỏ đ có được nó. Khi đưa ra bt kỳ quyết định nào, chng hạn như việc liu nên đi học đại học, người ra quyết định phải nhận thc đưc những chi p cơ hi gắn với mi hành động có thể. Trên thực tế, họ thường ý thức đưc. Nhng vận động viên la tuổi hc đi học - những ngưi có thể kiếm bạc triệu nếu họ bỏ học và chơi các môn th thao nhà nghề - hiểu rng đối với h, chi phí cơ hội ca việc ngi trên giảng đường rất cao. Không đáng ngc nhiên khi họ thưng cho rng ích lợi ca vic hc đại học kng xứng vi chi phí bỏ ra.

Nguyên 3: Con người duy suy nghĩ tại điểm cận biên

Các quyết đnh trong cuc sống hiếm khi minh bạch, mà thưng trạng thái mù m. Khi đến gi ăn ti, vn đ bạn phi đi mt không phi là s thc như h hay thực như miêu, mà là có n ăn tm mt chút khoai y nghin hay không. Khi k thi đến, vn đề không phi là b mc bài v hoc hc 24 gi mt ngày, mà là nên hc thêm mt gi na hay dừng li xem ti vi. Các nhà kinh tế s dụng thut ng những thay đổi cn biên đ ch nhng điu chnh gia ng nh so với kế hoch hành đng hin tại. Bn y ln luôn nh


rng "cn biên" có nga là "bên cạnh" và bi vậy thay đi cn bn là những điu chỉnh

vùng n cn ca cái mà bn đang làm.

Trong nhiu nh huống, mi người đưa ra được quyết định tt nht nh suy nghĩ tại đim cn biên. Gi s bn muốn mt người bạn đưa ra lời khuyên v vic nên hc bao nhiêu năm trưng. Nếu anh ta phải so sánh cho bạn cách sng ca mt người có bng tiến sĩ vi mt ngưi ca hc hết ph tng, bn có th s phàn n rng s so sánh như thế chng giúp gì cho quyết đnh ca bn c. Bn đã có mt s trình đ nht đnh bn đang cn quyết định liu có nên hc thêm mt hay hai năm na. Đ ra đưc quyết đnh y, bn cn biết ích lợi tăng thêm nh hc tm mt năm na (tiền lương cao hơn trong sut cuc đời, niềm vui đưc chuyên m học hành) và biết chi phí tăng thêm mà bn s phải chu (hc phí và tiền lương mt đi trong bạn vn học trưng). Bng ch so sánh ích lợi cn biên và chi phí cn biên, bạn có th đi đến kết lun rằng vic hc thêm mt năm có đáng giá hay không.

Chúng ta hãy xem t mt dụ khác. Một hãng hàng không đang cân nhc nên nh giá bao nhiêu cho các hành khách bay dự phòng. Giả s mt chuyến bay với 200 chỗ từ đông sang tây làm cho tốn mất 100.000 đô la. Trong tình hung y, chi p bình quân cho mi chỗ ngồi 100.000 đô la/200, tức 500 đô la. Người ta thể dễ dàng đi đến kết luận rằng hãng hàng không này s không bao giờ nên bán vé với g thấp hơn 500 đô la. Song trên thc tế, thể tăng lợi nhuận nhờ suy nghĩ điểm cận biên. Chúng ta y tưởng tượng ra rằng máy bay sắp sửa ct nh trong khi vẫn còn 10 ghế bỏ trống và mt hành khách d phòng đang đợi cửa sẵn sàng trả 300 đô la cho mt ghế. Hãng ng không này nên n vé cho anh ta không? nhn nên. Nếu máy bay vn còn ghế trống, chi phí ca việc bổ sung thêm mt nh khách không đáng kể. Mc chi phí bình quân cho mỗi hành khách trên chuyến bay là 500 đô la, chi phí cận biên chỉ bng giá của i lạc và hộp c sô đa mà hành khách tăng thêm này sẽ tiêu dùng. Chng nào mà ngưi hành khách dự phòng này còn trả cao hơn chi phí cận biên, thì vic bán vé cho anh ta còn li.

Những ví d trên cho thấy rằng c cá nn và doanh nghip có th đưa ra quyết đnh tt n nh cách suy nghĩ điểm cn biên. Ngưi ra quyết định duy lý hành động ch khi ích li cận biên vưt quá chi phí cn bn.

Nguyên 4: Con người phản ứng với các kích thích

Vì mi người ra quyết đnh da trên s so sánh chi phí và ích lợi, n hành vi ca h có th thay đi khi ích lợi hoc chi phí thay đi. Nga là mi ngưi phn ng đối vi c kích thích. Ví d khi giá o tăng, mi người quyết đnh ăn nhiều lê hơn và ít táo hơn, vì chi phí ca việc mua táo cao hơn. Đng thi, ngưi trng o quyết đnh thuê tm công nhân và thu hoạch nhiu o hơn vì lợi nhun thu đưc t việc bán táo cũng cao hơn. Như chúng ta s thy, tác đng ca giá c n hành vi ca người mua và người bán trên th tng - trong trưng hợp này là th trưng táo - có ý nghĩa quan trọng trong vic tìm hiu phương thc vn hành ca nn kinh tế.

Các nhà hoạch định chính ch công cộng không bao gi đưc quên các kích thích, nhiều chính sách làm thay đổi ích lợi hoặc chi phí mà mi ngưi phải đi mặt bi vậy làm thay đổi hành vi ca họ. Ví d vic đánh thuế xăng khuyến khích mi ngưi sử dụng ô nhỏ hơn, tiết kim nhiên liệu hơn. Nó cũng khuyến khích mi ngưi sử dụng phương tiện giao thông


công cộng chứ không đi xe riêng sống gần nơi m vic hơn. Nếu thuế xăng cao đến mt mức độ nhất định, mi người th s bắt đầu s dụng ô tô chạy điện.

Khi các nhà hoch định chính sách không tính đến ảnh hưởng ca các cnh sách mà họ thực hiện đối với các kích thích, họ có thể nhận được những kết qu không định trước. Chẳng hạn, chúng ta hãy xem xét chính sách về an toàn đối với ô tô. Ngày nay, tất c ô tô đều đưc trang bị dây an toàn, nhưng 40 năm trước đây không phải như vậy. Cuốn sách Nguy him mọi tốc độ ca Ralph Nader đã làm công chúng phải rt lo lắng v vấn đ an toàn khi đi ô tô. Quốc hội đã phản ng bằng cách ban hành các đạo lut yêu cầu các nhà sản xuất ô phải trang b nhiều thiết bị an toàn, trong đó dây an toàn các thiết b tiêu chuẩn khác trên tất c những ô mi sn xuất.

Lut v y an toàn tác động tới s an toàn khi i ô tô như thế o? nh hưởng trực tiếp rõ ràng. Khi có dây thắt an toàn trong tt c ô tô, nhiu ni tht an toàn hơn và kh năng sống t trong các v tai nạn ô tô nghiêm trng tăng lên. Theo nghĩa này, dây an toàn đã cu sống con người. Nng vn đ không dng đó. Đ hiu đầy đ c động ca đo lut này, chúng ta phải nhận thc đưc rằng mi ngưi thay đi hành vi khi có ch thích mới. Hành vi đáng chú ý đây là tc đ và s cn trng của ngưi i xe. Việc i xe chm và cn thn là tốn m vì mt nhiu thời gian và tn nhiu nhiên liu. Khi ra quyết định v vic cần i xe an toàn đến mc nào, ngưi lái xe duy lý so sánh ích lợi cn biên t việc lái xe an toàn với chi phí cn biên. H i xe chậm hơn và cn thận hơn nếu ích li của s cn trng cao. Điu này gii vì sao mi ngưi i xe chm và cn thận khi đưng đóng băng hơn nếu so với trưng hp đường thông thóang.

Bây gi chúng ta hãy xét xem đạo luật v dây an toàn m thay đổi tính toán ích lợi - chi phí ca người lái xe như thế nào. Dây an toàn làm cho các vụ tai nạn ít tốn kém hơn đối vi ngưi lái xe làm gim kh năng bị thương hoc t vong. Như vậy, y an toàn m gim ích lợi ca việc lái xe chm và cẩn thận. Mi ngưi phản ứng đối vi vic thắt dây an toàn cũng tương tự như vi việc nâng cp đưng - họ sẽ lái xe nhanh và ít thận trọng hơn. Do đó, kết quả cuối cùng của luật này là s vụ tai nn xảy ra nhiu hơn. S gim sút độ an tn khi lái xe tác động bất lợi ràng đối với khách bộ hành. Họ cm thấy dễ bị tai nạn hơn. Nhìn qua, cuộc bàn luận này về mối quan hệ giữa các kích thích và y an toàn tưng như chỉ s suy đn vu vơ. Song trong mt nghiên cứu vào năm 1975, nhà kinh tế Sam Pelzman đã chỉ ra rằng trên thc tế đo luật v an toàn ô đã làm ny sinh nhiều hu quả thuộc loại y. Theo nhng bằng chng mà Pelzman đưa ra, đạo luật này va làm gim số trường hợp tvong trong mi vụ tai nạn, vừa lại làm tăng số vụ tai nạn. Kết qu cui cùng s lái xe thit mng thay đổi không nhiu, nhưng s khách bộ hành thit mạng tăng n.

Phân ch ca Pelzman v đo luật an toàn ô tô là dụ minh họa cho mt nguyên chung là con người phản ứng lại các kích thích. Nhiều kích thích mà các nhà kinh tế học nghiên cứu d hiểu hơn so với trong trưng hợp đạo lut v an toàn ô tô. Không đáng ngc nhiên khi ở Châu Âu (i thuế xăng cao), ngưi ta sử dụng loại ô nhân nh hơn so với Mỹ (nơi có thuế xăng thấp). Song như dụ v an toàn ô cho thấy, các chính sách th gây ra những hậu qu không lường trước được. Khi phân ch bất kỳ chính ch nào, không nhng chúng ta xem xét ảnh hưởng trc tiếp, mà còn phải c ý ti các tác động gián tiếp do các kích thích tạo ra. Nếu chính sách làm thay đổi cách ch thích, sẽ m cho con ngưi thay đi hành vi ca họ.


Kiểm tra nhanh: Hãy lit kê và giải thích ngắn gọn bốn nguyên lý liên quan đến ra quyết

định nhân.

CON NỜI ƠNG TÁC VI NHAU NHƯ TH NÀO?

Bốn nguyên đầu tiên bàn về cách thức ra quyết định nhân. Nhưng trong cuộc sống hàng ngày, nhiu quyết đnh của chúng ta không ch ảnh hưởng đến bản thân chúng ta, mà còn tác động đến những người xung quanh. Ba nguyên lý tiếp theo liên quan đến ch thức mà con ngưi tương tác với nhau.

Nguyên 5: Thương mại có th làm cho mọi ngưi đu được lợi

lẽ bn đã nghe trên bản tin thời s rằng ngưi Nhật là nhng đối thủ cạnh tranh của chúng ta trong nền kinh tế thế giới. Xét trên mt i khía cnh, điều này là đúng các công ty Nhật Mỹ sản xuất nhiều mt hàng ging nhau. Hãng Ford ng Toyota cạnh tranh đ thu hút cùng mt nhóm khách hàng trên th trường ô tô. Compaq cũng cnh tranh với Toshiba trên th trường máy tính nhân để thu hút cùng một nhóm khách hàng.

vậy, ngưi ta rt d mc sai lầm khi nghĩ về s cạnh tranh gia các c. Tơng mại giữa Nht và Mỹ không giống như mt cuc thi đấu th thao, trong đó luôn có kẻ thắng, ngưi thua. Sự thật thì điu ngưc lại mi đúng: Thương mi giữa hai nước có th làm cả hai bên cùng được lợi.

Đ lý gii ti sao, y xem xét thương mi tác động như thế o ti gia đình bạn. Khi mt thành viên trong gia đình bn đi m việc, anh ta phi cạnh tranh vi những thành viên ca các gia đình khác cũng đang tìm vic. c gia đình cnh tranh nhau khi đi mua hàng vì gia đình nào cũng muốn mua hàng cht ợng tt nht vi giá thp nht. Vì vy theo mt nghĩa o đó, mi gia đình đu đang cnh tranh vi tt c các gia đình khác.

Cho dù có s cạnh tranh này, gia đình bn cũng không th có li hơn nếu t cô lập vi tt c các gia đình khác. Nếu làm như vy, gia đình bn s phi t trng trọt, chăn nuôi, may qun áo và xây dựng nhà cho mình. Rõ ràng gia đình bn thu lợi nhiu t kh năng tham gia trao đi vi các gia đình khác. Thương mi cho pp mi ngưi chuyên môn hóa o mt nh vc mà mình làm tt nht, cho dù đó là trồng trt, may mc hay xây n. Thông qua hot đng thương mi vi nhng ngưi khác, con ngưi có th mua đưc nhng hàng hóa và dch v đa dạng hơn vi chi phí thp hơn.

Cũng như các gia đình, c nước được li t kh năng trao đi với các nưc kc. Thương mi cho phép các c chuyên môn hóa vào lĩnh vc mà họ làm tt nhất và thưởng thc nhiều hàng hóa và dch vụ phong p hơn. Người Nht, cũng như ngưi Pháp, ngưi Ai Cập và ngưi Brazil những bn hàng ca chúng ta trong nền kinh tế thế gii, nhưng cũng là đi thủ cnh tranh ca chúng ta.

Nguyên 6: Th trưng thường là một phương thức tốt đ tổ chức hoạt động kinh tế

Sự sụp đổ của chủ nghĩa cộng sản Liên Đông Âu l thay đổi quan trọng nhất trên thế gii trong nửa thế k qua. Các nước cng sản hoạt động da trên tiền đ các nhà làm kế hoạch trong chính phủ trung ương có th định hướng hot động kinh tế mt cách tt nhất. c nhà m kế hoạch đó quyết định xã hi sn xuất hàng hóa và dịch vụ nào, sản xuất bao nhiêu, ai người sn xut và ai đưc phép tiêu dùng chúng. thuyết hu thuẫn cho quá


trình kế hoạch hóa tập trung ch chính phủ mi tổ chức được các hoạt động kinh tế theo phương thức cho phép nâng cao phúc li kinh tế của đất c với cách mt tng thể.

Ngày nay, hầu hết các nưc từng nền kinh tế kế hoạch hóa tp trung đều đã từ bỏ hệ thống này đang nỗ lc phát triển nn kinh tế th trường. Trong nền kinh tế thị trường, quyết định ca các nhà làm kế hoạch trung ương được thay thế bằng quyết định ca hàng triệu doanh nghiệp h gia đình. Các doanh nghiệp quyết định thuê ai sản xut cái gì. Các h gia đình quyết định làm việc cho doanh nghiệp nào mua cái bng thu nhập ca mình. Các doanh nghiệp hộ gia đình tương tác với nhau trên th trưng, nơi mà g c và ích li riêng định hướng cho các quyết định ca họ.

Mới nghe qua thì thành công của c nền kinh tế th trường tht khó hiểu. t cho cùng thì trong nền kinh tế th trường, kng ai phụng s cho phúc li của toàn xã hội. Th trưng t do bao gm nhiu ni mua và người bán vô s ng hóa và dịch v khác nhau, và tt c mi ngưi quan tâm trưc hết đến phúc lợi riêng ca họ. Song cho dù ra quyết định có tính cht phân tán và nhng ngưi quyết định ch quan m ti ích li riêng ca mình, nn kinh tế th trường đã chng t thành công l thường trong vic t chc hoạt động kinh tế theo hướng thúc đy phúc lợi kinh tế chung.

Trong cuốn Bàn v v bản chất nguồn gốc của cải của các dân tộc viết năm 1776, nhà kinh tế Adam Smith đã nêu ra nhận định nổi tiếng hơn bất c mt nhn định nào trong kinh tế học: khi tác động qua li với nhau trên thị trường, các hộ gia đình doanh nghiệp hành động như th họ được dẫn dt bởi mt "bàn tay hình", đưa họ tới những kết cc th trưng đáng mong mun. Một trong các mc tiêu ca chúng ta trong cuốn sách này là tìm hiểu xem bàn tay hình thực hiện phép màu của ra sao. Khi nghiên cứu kinh tế hc, bạn s thấy giá c công c mà nh đó bàn tay hình điều khiển các hot động kinh tế. Giá c phản ánh c giá tr ca một hàng hóa đối với xã hội và chi phí mà xã hi b ra đ sản xuất ra hàng hóa đó. hộ gia đình doanh nghiệp nhìn vào giá cả khi đưa ra quyết đnh mua và bán cái gì, nên tình họ tính đến các ích li và chi phí xã hội của các hành động của h. Kết quả giá c hướng dẫn các nhân đưa ra quyết đnh mà trong nhiều trường hợp cho phép ti đa hóa ích li xã hội.

mt h quả quan trọng từ kỹ năng ca bàn tay hình trong vic định ng hoạt động kinh tế: Khi ngăn không cho giá c điu chỉnh một ch t nhiên theo cung cầu, chính phủ cũng đồng thời cn tr khả năng ca bàn tay hình trong vic phi hp hàng triệu hộ gia đình doanh nghip - những đơn vị cấu thành nền kinh tế. Hệ quả này lý gii tại sao thuế tác động bt lợi tới quá trình phân bổ nguồn lc: thuế làm bóp méo giá c và do vậy làm bóp méo quyết đnh ca doanh nghiệp và hộ gia đình. cũng giải tác hại thm chí n lớn hơn do các chính sách kiểm soát giá trực tiếp gây ra, chẳng hn như chính sách kim soát tiền thuê nhà. nó cũng lý gii sự tht bại ca mô nh kế hoạch hóa tập trung. Trong mô hình y, giá c không do th trường xác định, mà do các nhà làm kế hoạch trung ương đặt ra. Các n làm kế hoch này thiếu thông tin được phản ánh trong giá c khi giá c tự do đáp lại các lc lưng thị trưng. Các nhà làm kế hoạch trung ương thất bại vì họ tìm cách vận hành nền kinh tế vi mt bàn tay bị trói sau lưng - đó bàn tay hình ca th trưng.

PHN ĐC THÊM ADAM SMITH BÀN TAY NH

lẽ ch là s trùng hợp ngẫu nhiên khi tác phm đại Bàn v bản chất nguồn gốc của cải của các dân tộc của Adam Smith ra đi vào năm 1776, đúng vào năm các nhà cách mng

No comments:

Post a Comment