Triết lý sống

Phàm làm việc gì trước phải suy xét đến hậu quả của nó
Hành động của người quân tử là giữ tĩnh lặng để tu thân, cần kiệm để dung dưỡng đức độ. Không đạm bạc thì không thể có trí tuệ sáng suốt, không yên tĩnh thì không có chí vươn xa. Học thì phải cần yên tĩnh, muốn có tài năng phải học; không học thì không biết rộng, không có chí thì việc học không thành.

Mong muốn lan man thì không thể nảy sinh cái tinh túy, vội tìm cái hiểm hóc thì không nắm được cái thực tình. Thời gian tuổi tác qua nhanh, ý chí cùng ngày tháng trôi đi trở thành khô héo, phần lớn không tiếp cận được với thời đại, rồi buồn tủi nơi lều nát, sao còn khôi phục lại kịp cái chí hướng được nữa !

Tuesday, May 31, 2011

Return on Investment: What is ROI analysis?

Encyclopedia of Business Terms and Methods, ISBN 978-1-929500-10-9. Copyright © 2011. Marty J.Schmidt.

return on investment (ROI)Return on Investment (ROI) analysis is one of several commonly used approaches for evaluating the financial consequences of business investments, decisions, or actions. ROI analysis compares the magnitude and timing of investment gains directly with the magnitude and timing of investment costs. A high ROI means that investment gains compare favorably to investment costs.

In the last few decades, ROI has become a central financial metric for asset purchase decisions (computer systems, factory machines, or service vehicles, for example), approval and funding decisions for projects and programs of all kinds (such as marketing programs, recruiting programs, and training programs), and more traditional investment decisions (such as the management of stock portfolios or the use of venture capital).

The ROI Concept
Calculating Simple ROI for Cash Flow and Investment Analysis
Comparing Competing Investments: ROI From Cash Flow Streams
ROI Compared to NPV, IRR, and Payback Period
Other ROI Metrics

The ROI Concept

Most forms of ROI analysis compare investment returns and costs by constructing a ratio, or percentage. In most ROI methods, an ROI ratio greater than 0.00 (or a percentage greater than 0%) means the investment returns more than its cost. When potential investments compete for funds, and when other factors between the choices are truly equal, the investment—or action, or business case scenario—with the higher ROI is considered the better choice, or the better business decision.

One serious problem with using ROI as the sole basis for decision making, is that ROI by itself says nothing about the likelihood that expected returns and costs will appear as predicted. ROI by itself, that is, says nothing about the risk of an investment. ROI simply shows how returns compare to costs if the action or investment brings the results hoped for. (The same is also true of other financial metrics, such as Net Present Value, or Internal Rate of Return). For that reason, a good business case or a good investment analysis will also measure the probabilities of different ROI outcomes, and wise decision makers will consider both the ROI magnitude and the risks that go with it.

Decision makers will also expect practical suggestions from the ROI analyst, on ways to improve ROI by reducing costs, increasing gains, or accelerating gains (see the figure above).

[ Page Top ] [ Encyclopedia ] [ Business Case Books & Tools ] [ Home ]

Calculating Simple ROI for Cash Flow and Investment Analysis

Return on investment is frequently derived as the “return” (incremental gain) from an action divided by the cost of that action. That is “simple ROI,” as used in business case analysis and other forms of cash flow analysis. For example, what is the ROI for a new marketing program that is expected to cost $500,000 over the next five years and deliver an additional $700,000 in increased profits during the same time?

Simple return on investment ROI
Simple ROI is the most frequently used form of ROI and the most easily understood. With simple ROI, incremental gains from the investment are divided by investment costs.

Simple ROI works well when both the gains and the costs of an investment are easily known and where they clearly result from the action. In complex business settings, however, it is not always easy to match specific returns (such as increased profits) with the specific costs that bring them (such as the costs of a marketing program), and this makes ROI less trustworthy as a guide for decision support. Simple ROI also becomes less trustworthy as a useful metric when the cost figures include allocated or indirect costs, which are probably not caused directly by the action or the investment.

[ Page Top ] [ Encyclopedia ] [ Business Case Books & Tools ] [ Home ]

Comparing Competing Investments: ROI From Cash Flow Streams

ROI and other financial metrics that take an investment view of an action or investment compare investment returns to investment costs. However each of the major investment metrics (ROI, internal rate of return IRR, net present value NPV, and payback period), approaches the comparison differently, and each carries a different message. This section illustrates ROI calculation from a cash flow stream for two competing investments, and the next section ( ROI vs. NPV, IRR, and Payback Period) compares the differing and sometimes conflicting messages from different financial metrics.

Consider two five-year investments competing for funding, Investment A and Investment B. Which is the better business decision? Analysts will look first at the net cash flow streams from each investment. The net cash flow data and comparison graph appear below.

Now Year 1Year 2Year 3Year 4Year 5Total
Net Cash Flow A –100 20 30 40 70 80 140
Net Cash Flow B –100 70 60 40 30 20 120

Two aspects of the data are apparent at once: (1) Investment A has the greater overall net cash flow for the five year period, but (2) the timing of cash flows in each case is quite different. The differences in timing are even more apparent in a graphical representation of net cash flow:

cashflowgraph.jpgTo answer the question, "Which is the better business decision for the company?" the analyst will want to examine both investments with several financial metrics, including ROI, NPV, IRR, and Payback period.

In order to calculate ROI, the analyst needs to see both cash inflows and outflows for each period (year) as well as the net cash flow. The tables below show these figures for each investment, including also cumulative cash flow and Simple ROI for the investment at the end of each year.

Investment ANowYear 1Year 2Year 3Year 4Year 5Total
Cash Inflows A 0 40 50 75 95 105 355
Cash Outflows A 100 20 20 35 25 25 225
Net Cash Flow A –100 20 30 40 70 80 140
Cumulative CF A –100 –80 –50 –10 60 140
Simple ROI A -100.0% –66.7% –35.7% –5.7% 30.0% 62.2%

For Investment B...

Investment BNowYear 1Year 2Year 3Year 4Year 5Total
Cash Inflows B 0 100 90 75 50 40 355
Cash Outflows B 100 30 30 35 20 20 235
Net Cash Flow B –100 70 60 40 30 20 120
Cumulative CF B –100 –30 30 70 100 120
Simple ROI B -100.0% –23.1% 18.8% 35.9% 46.5% 51.1%

Simple ROI for each investment, in each period is shown in the bottom row of each table. Applying the cash flow ROI formula above to these data, the ROI for, say, Year 3 of Investment B is given as

roicalculation.jpg

Using simple ROI as the sole decision criterion, which investment is the better business decision? The answer here is: that depends on the time period in view.

  • Considering the 3-year ROIs from each investment, clearly B's ROI of 35.9% is better than A's ROI of –5.7%.
  • Considering the 5-year ROIs however, investment A clearly has the higher ROI at 62.2%, vs. 51.1% for B's five-year ROI.

The example illustrates two important considerations to keep in mind when using ROI for decision support:

  1. For most business investments there is not a single ROI for the investment, independent of the time period. Because business investments typically bring financial consequences extending several years or more, the investment can have a different ROI every year (or other period). The investment's ROI is not defined, that is, until the time period is stated.
  2. The standard advice usually repeated when ROI is explained (as above) is: this: "Other things being equal, the investment with the higher ROI is the better business decision." However, important business decisions are rarely made on the basis of one financial metric and with business investments, moreover, the condition "other things being equal" almost never applies. When comparing investments with ROI, it is usually a very good idea to consider other financial metrics as well (as illustrated in the following section).

As a final consideration in calculating ROI, note that some financial specialists prefer to derive ROI from cash flow stream present values. In investment situations, this typically leads to a lower ROI than the ROI from the non discounted cash flow. That is because the larger investment costs usually come early, and the larger gains appear later, so that discounting impacts the future gains more heavily than the future costs. In the "early costs / later gains" situation, using discounted cash flow figures to calculate ROI leads to a more conservative, less optimistic result. There are "pros" and "cons" to both the discounted and non discounted approach to ROI, and the business analyst should be sure to understand which approach is preferred by the organization's financial officers, and why.

See the discounted cash flow entry in this encyclopedia, for a complete introduction to present value and other time value of money concepts. For working spreadsheet examples of the calculations in this and the following section, see Financial Metrics Pro.

[ Page Top ] [ Encyclopedia ] [ Business Case Books & Tools ] [ Home ]

ROI compared to NPV, IRR, and Payback Period

The different natures of investments A and B are also apparent in a line graph of the cumulative cash flow for each (cumulative cash flow for a period is the sum of all net cash flows through the end of the current period). This is the fourth data row in each table above. Cumulative cash flow and payback are explained more fully in the encyclopedia entry for payback period). In fact, some people call a cumulative cash flow graph, such as this one, a return on investment curve.

cumuluative cash flow two investments

Which investment, A or B, is the better business decision? In this section, you should see that each investment has points in its favor, compared to the other, and that ultimately decision makers will have to weigh ROI results along with several other metrics, to decide which is best for their organization at the present time. Here are some of the points to consider:

  • ROI: Investment A has the higher 5-year ROI (62.2% for A vs. 51.1% for B). That is a point in A's favor—if the time period in view is 5 years.
  • Future Performance: The cumulative curves above only cover 5 years, but if the investments inflows and outflows are expected to continue beyond 5 years, the curves point to two different futures. By Year 5, A's cumulative cash flow curve is heading skyward, while B's appears to be leveling off. If there is reason to believe these patterns will continue, this is also a point in favor of A.
  • Payback Period. The cumulative cash flow curves above show roughly the point in time when the cumulative cash flow "breaks even," that is, when cumulative incoming returns exactly balance cumulative outflows. This point in time (point on the horizontal axis) is Payback period for each investment (see payback period). The payback period for B is 1.5 years, while A's payback period is 3.14 years. Investment B "pays for itself" in half the time of investment A. The shorter payback period is preferred because it means invested funds are recovered sooner, and available for use again sooner. The shorter payback period is also viewed as less risky than the longer payback. These are points in favor of investment B.
  • Net present value (NPV): Using a 10% Discount rate, Investment B has a net present value (NPV) of 76.18, while A's NPV is 70.51. With the time value of money rationale, this means that investment B is worth more, today, than investment A, even though A will ultimately (in 5 years) return more funds. This is a point in favor of B.
  • Internal rate of return (IRR): Internal rate of return (IRR) is the interest rate that produces an NPV of 0 for a cash flow stream (see Internal rate of return for a complete overview of what this means and why it can be important). Investment A has an IRR of 28.9% while B's IRR is 44.9%. Roughly speaking, financial officers will view a potential investment with an IRR above their cost of borrowing as a net gain. When investments are competing for funds, of course, the higher IRR is preferred. This is a point in favor of investment B.

Based on the financial metrics reviewed above, which investment, A or B, is the better business decision? Clearly there is no "one size fits all" answer, except to say that ROI is one factor decision makers and planners will consider, but they will consider other factors as well and give different "weights" to the different financial metrics above, based on (a) the company's business objectives, and (b) the current situation.

For more on prioritizing business objectives and connecting them to financial metrics, see The Business Case Guide or Business Case Essentials.

[ Page Top ] [ Encyclopedia ] [ Business Case Books & Tools ] [ Home ]

Other ROI Metrics

Other financial metrics are also treated as ROI figures at times.

In financial statement analysis—where analysts assess the financial health and business performance of companies—“Return on Invested Capital,” “Return on Capital Employed,” “Return on Total Assets,” “Return on Equity,” and “Return on Net Worth,” are sometimes called “return on investment.”

In still other cases, where the focus is cash flow analysis, the term ROI has been used to refer simply to the cumulative cash flow results of an investment over time, such as shown in the preceding section. Some people also refer to other financial metrics as "ROI," such as "Average Rate of Return" or even Internal Rate of Return (IRR).

In brief, several different return on investment metrics are in common use and the term itself does not have a single, universally understood definition. Therefore, when reviewing ROI figures, or when asked to produce one, it is a good idea to be sure that everyone involved:

  • Defines return on investment the same way
  • Understands the limits of the concept when used to support business decisions

For more practical guidance on building a business case and other financial metrics, see Business Case Essentials or the Business Case Guide, or the spreadsheet-based teaching tool, Financial Metrics Pro

[ Page Top ] [ Encyclopedia ] [ Business Case Books & Tools ] [ Home ]

[ Pacioli ]

Encyclopedia of Business Terms and Methods, ISBN 978-1-929500-10-9Copyright © 2004 - 2011 Marty J. Schmidt and Solution Matrix Ltd. All Rights Reserved.

Thursday, May 26, 2011

Handling Duplicate Form Submissions in Struts

Duplicate form submissions are acceptable in some cases. Such scenarios are called idempotent transitions. When multiple submissions of data are not critical enough to impact the behavior of the application, duplicate form submissions do not pose a threat.

They can cause a lot of grief if for instance you are buying from an online store and accidentally press refresh on the page where you are charged. If storefront is smart enough, it will recognize duplicate submissions and handle it graciously without charging you twice.

Duplicate form submissions can occur in many ways

Using Refresh button
Using the browser back button to traverse back and resubmit form
Using Browser history feature and re-submit form.
Malicious submissions to adversely impact the server or personal gains
Clicking more than once on a transaction that take longer than usual

Why is the form submitted again after all, when the refresh button is pressed? The answer lies in the URL seen in the URL bar of your browser after the form submission. Consider a form as:

. The above form is submitted with the URL /App1/submitCustomerForm.do and the same URL is shown in the URL bar. On the back end, Struts selects the action mapping associated with submitCustomerForm and executes the action instance. When you press refresh, the same URL is submitted and the same action instance is executed again. The easy solution to this problem is to use HTTP redirect after the form submission. Suppose that the CustomerForm submission results in showing a page called Success.jsp. When HTTP redirect is used, the URL in the URL bar becomes /App1/Success.jsp instead of /App1/submitCustomerForm.do. When the page refreshed, it is the Success.jsp that is loaded again instead of /App1/submitCustomerForm.do. Hence the form is not submitted again. To use the HTTP redirect feature, the forward is set as follows:

However there is one catch. With the above setting, the actual JSP name is shown in the URL. Whenever the JSP name appears in the URL bar, it is a candidate for ForwardAction. Hence change the above forward to be as follows:

where GotoSuccess.do is another action mapping using ForwardAction as follows:

Now, you have now addressed the duplicate submission due to accidental refreshing by the customer. It does not prevent you from intentionally going back in the browser history and submitting the form again. Malicious users might attempt this if the form submissions benefit them or adversely impact the server.

Struts provides you with the next level of defense: Synchronizer Token. To understand how the Synchronizer Token works, some background about built-in functionalities in the Action class is required. The Action class has a method called saveToken() whose logic is as follows:

HttpSession session = request.getSession();
String token = generateToken(request);
if (token != null) {
session.setAttribute(Globals.TRANSACTION_TOKEN_KEY, token);
}

The method generates a random token using session id, current time and a MessageDigest and stores it in the session using a key name org.apache.struts.action.TOKEN (This is the value of the static variable TRANSACTION_TOKEN_KEY in org.apache.struts.Globals class.

The Action class that renders the form invokes the saveToken() method to create a session attribute with the above name. In the JSP, you have to use the token as a hidden form field as follows:

<%=Globals.TRANSACTION_TOKEN_KEY%>"/>">

The embedded tag shown above, looks for a bean named org.apache.struts.action.TOKEN (which is the the value of Globals. TRANSACTION_TOKEN_KEY ) in session scope and renders its value as the value attribute of the hidden input variable. The name of the hidden input variable is org.apache.struts.taglib.html.TOKEN (This is nothing but the value of the static variable TOKEN_KEY in the class org.apache.struts.taglib.html.Constants).

When the client submits the form, the hidden field is also submitted. In the Action that handles the form submission (which most likely is different from the Action that rendered the form), the token in the form submission is compared with the token in the session by using the isTokenValid() method. The method compares the two tokens and returns a true if both are same. Be sure to pass reset=”true” in the isTokenValid() method to clear the token from session after comparison. If the two tokens are equal, the form was submitted for the first time. However, if the two tokens do not match or if there is no token in the session, then it is a duplicate submission and handle it in the manner
acceptable to your users.

NOTE: We could also have chosen to have the synchronizer token as an ActionForm attribute. In that case, the tag could have been used instead of the above tag (which looks complicated at the first sight). However we have not chosen to go down this path since protection from duplicate submission is not a characteristic of the form and it does not logically fit there very well.

Although the above approach is good, it requires you as a application developer to add the token checking method pair – saveToken() and isTokenValid() in methods rendering and submitting the sensitive forms respectively. Since the two tasks are generally performed by two different Actions, you have to identify the pairs and add them manually. You can use the same approach for sensitive hyperlink navigations. Just set the tranaction attribute in to true and use the same logic in the Action classes to track the duplicate hyperlink navigations.

The reset argument of the isTokenValid() is useful for multi-page form scenario. Consider a form that spans across multiple pages. The form is submitted every time the user traverses from one page to another. You definitely want to validate token on every page submission. However you also want to allow the user to traverse back and forth using the browser back button until the point of final submission. If the token is reset on every page submission, the possibility of back and forth traversal using the browser button is ruled out. The solution is not disabling back button (using JavaScript hacks) but to handle the token intelligently. This is where the reset argument is useful. The token is initially set before showing the first page of the form. The reset argument is
false for all the isTokenValid() invocations except in the Action for the last page. The last page uses a true value for the reset argument and hence the token is reset in the isTokenValid() method. From this point onwards you cannot use back button to traverse to the earlier form pages and successfully submit the form.


If this tutorial doesn't answer your question, and you have a specific question, just ask an expert here. Post your question to get a direct answer.

Sunday, May 22, 2011

Tế công hoạt phật thánh huấn

濟公活佛聖訓
tế công hoạt phật thánh huấn
lời răn của tế công hoạt phật

一生都是命安排,求什麼。
nhất sinh đô thị mệnh an bài, cầu thậm ma
một đời do mệnh an bài, cầu xin làm gì

今日不知明日事,愁什麼。
kim nhật bất tri minh nhật sự, sầu thậm ma
hôm nay không biết chuyện ngày mai, lo buồn làm gì

不禮爹娘禮世尊,敬什麼。
bất lễ đà nương lễ thế tôn, kính thậm ma
không thờ cha mẹ mà thờ phật, cung kính làm gì

兄弟姐妹皆同氣,爭什麼。
huynh đệ tỉ muội giai đồng khí, tranh thậm ma
anh chị em cùng một nhà, tranh nhau làm gì

兒孫自有兒孫福,憂什麼。
nhi tôn tự hữu nhi tôn phúc, ưu thậm ma
con cháu có phúc của nó, lo lắng làm gì

豈可人無得運時,急什麼。
khởi khả nhân vô đắc vận thời, cấp thậm ma
có thể nào người không gặp thời, nóng lòng làm gì

人世難逢開口笑,苦什麼。
nhân thế nan phùng khai khẩu tiếu, khổ thậm ma
người ta hiếm gặp lúc tươi cười, khó khăn làm gì

補破遮寒暖即休,擺什麼。
bổ phá già hàn noãn tức hưu, bài thậm ma
che hở lấp lạnh ấm lại thôi, khoe khoang làm gì

食過三寸成何物,饞什麼。
thực quá tam thốn thành hà vật, sàm thậm ma
đồ ăn qua ba tấc thành chi hỉ, thèm thuồng làm gì

死後一文帶不去,慳什麼。
tử hậu nhất văn đái bất khứ, khan thậm ma
chết rồi một đồng mang theo cũng không được, keo kiệt làm gì

前人田地後人收,佔什麼。
tiền nhân điền địa hậu nhân thâu, chiếm thậm ma
ruộng đất người xưa rồi cũng về tay người sau, chiếm đọat làm gì

得便宜處失便宜,貪什麼。
đắc tiện nghi xứ thất tiện nghi, tham thậm ma
được chỗ này thì mất chỗ kia, tham lam làm gì

舉頭三尺有神明,欺什麼。
cử đầu tam xích hữu thần minh, khi thậm ma
trên đầu ba thước có thần minh, khinh bạc làm gì

榮華富貴眼前花,傲什麼。
vinh hoa phú quý nhãn tiền hoa, ngạo thậm ma
danh vọng giàu sang hoa trước mắt, kiêu ngạo làm gì

他家富貴前生定,妒什麼。
tha gia phú quý tiền sinh định, đố thậm ma
nhà họ giàu sang do kiếp trước, ganh tị làm gì

前世不修今受苦,怨什麼。
tiền thế bất tu kim thọ khổ, oán thậm ma
kiếp trước không tu nên nay khổ, oán than làm gì

賭博之人無下梢,耍什麼。
đổ bác chi nhân vô hạ tiêu, sái thậm ma
cờ bạc chẳng có hậu, gian lận làm gì

治家勤儉勝求人,奢什麼。
trị gia cần kiệm thắng cầu nhân, xa thậm ma
cần kiệm trong nhà hơn là nhờ người khác, xa xỉ làm gì

寃寃相报幾時休,結什麼。
oan oan tương báo kỷ thời hưu, kết thậm ma
thù oán vay trả chẳng bao giờ hết, kết oán làm gì

世事如同棋一局,算什麼。
thế sự như đồng kỳ nhất cục, toán thậm ma
chuyện đời như một bàn cờ, tính toán làm gì

聰明反被聰明悞,巧什麼。
thông minh phản bị thông minh ngộ, xảo thậm ma
thông minh lại bị thông minh hại, xảo quyệt làm gì

虚言折盡平生福,謊什麼。
hư ngôn chiết tận bình sinh phúc, hoang thậm ma
lời giả dối làm mất hết phúc một đời, nói láo làm gì

是非到底見分明,辯什麼。
thị phi đáo để kiến phân minh, biện thậm ma
chuyện phải trái rốt cuộc sẽ rõ, cãi nhau làm gì

誰能保得常無事,誚什麼。
thùy năng bảo đắc thường vô sự, tiếu thậm ma
ai có thể được vô sự mãi, trách cứ làm gì

穴在人心不在山,謀什麼。
huyệt tại nhân tâm bất tại sơn, mưu thậm ma
hang hố trong lòng người chớ nào ở tại núi non, mưu mẹo làm gì

欺人是禍饒人福,卜什麼。
khi nhân thị họa nhiêu nhân phúc, bốc thậm ma
khinh người là họa thương người là phúc, coi bói làm gì

一旦無常萬事休,忙什麼。
nhất đán vô thường vạn sự hưu, mang thậm ma
một sớm chết đi mọi chuyện xong, lăng xăng làm gì

Thursday, May 12, 2011

Agile là gì?

Agile là gì?
Agile là một triết lí (philosophy) cho việc phát triển phần mềm. Nói cách khác, đó là một cách “tư duy” về các dự án phần mềm. Các triết lí của Agile được cụ thể hóa bởi một số phương pháp phát triển phần mềm (method), chẳng hạn như Extreme Programming (XP) hay Scrum, gọi tắt là các phương pháp Agile.
Mỗi phương pháp Agile bao gồm một tập hợp các quy tắc (pratice), chẳng hạn quy tắc về sử dụng công cụ quản lí mã nguồn, quy tắc về các chuẩn lập trình hay quy tắc trình diễn sản phẩm hàng tuần cho khách hàng.
Triết lí Agile được đưa ra trong một bản tuyên ngôn (manifesto) gồm 4 điểm và được làm rõ hơn bởi 12 quy tắc.
Vì sao chúng ta cần Agile?
Theo quan niệm truyền thống, một dự án phần mềm được coi là thành công khi sản phẩm được giao đúng hạn, trong ngân sách cho phép và làm đúng yêu cầu của khách hàng. Trên thực tế, nhiều dự án thỏa mãn tất cả các tiêu chí này nhưng rút cuộc vẫn bị coi là thất bại bởi phần mềm làm ra không được người dùng ưa thích, hoặc không mang lại nhiều lợi ích cho các cá nhân, tổ chức sử dụng chúng.
Ngoài các yếu tố truyền thống nói trên, một dự án phần mềm chỉ được coi là thành công khi thỏa mãn ba tiêu chí: Thành công ở mức cá nhân, thành công về mặt kĩ thuật và thành công ở mức công ty. Thành công ở mức cá nhân giúp kích thích các thành viên trong nhóm. Thành công về kĩ thuật đảm bảo khả năng bảo trì và tiến hóa của sản phẩm. Vị trí của nhóm sẽ được bảo đảm nhờ các thành công mà nhóm mang lại cho công ty. Các phương pháp Agile giúp cho dự án phần mềm đạt được ba thành công này.

Ba tiêu chí đánh giá thành công của một dự án phần mềm

Thành công ở mức công ty
Agile nhắm đến việc tạo ra giá trị cho công ty trong khi làm giảm chi phí. Đồng thời, Agile giúp sớm xác định các kì vọng đối với sản phẩm đang được phát triển. Nhờ đó, những dự án không mang lại giá trị như mong đợi sẽ được phát hiện sớm, tiết kiệm chi phí cho công ty.
Theo phương pháp Agile, các chuyên gia về nghiệp vụ (business) sẽ làm việc trực tiếp cùng với đội dự án. Các chức năng quan trọng nhất của sản phẩm được tập trung phát triển trước và được đưa vào vận hành sớm nhất có thể. Các phiên bản mới với các tính năng mới sẽ lần lượt được đưa thêm vào.
Agile giúp tăng cường khả năng giao tiếp giữa các thành viên trong nhóm. Chất lượng mã nguồn được cải tiến liên tục. Tiến độ dự án cũng được xem xét và đánh giá một cách thường xuyên.
Thành công về mặt kĩ thuật
Trong Extreme Programming, một phương pháp tuân theo triết lí Agile, các lập trình viên làm việc cùng nhau. Nhờ vậy, các chi tiết quan trọng sẽ không bị bỏ sót, mỗi đoạn code sẽ được kiểm tra bởi ít nhất hai người. Các lập trình viên liên tục tích hợp những đoạn code vừa viết vào hệ thống, cho phép một phiên bản mới của phần mềm được “ra lò” bất cứ khi nào nó góp thêm một giá trị đáng kể. Hơn nữa, toàn bộ đội dự án tập trung hoàn thành một chức năng trước khi chuyển sang chức năng tiếp theo. Bởi vậy, tiến độ công việc được kiểm soát tốt hơn và dự án có thể dễ dàng “chuyển hướng” khi có những thay đổi từ phía khách hàng.
Ngoài ra, Extreme Programming cũng đề xuất những quy tắc giúp tạo ra các thiết kế và các đọan mã tốt. Chẳng hạn, quy tắc “phát triển dựa trên kiểm thử” (test-driven development) trợ giúp lập trình viên viết các chương trình thực hiện đúng chức năng mong muốn.
Thành công về mặt cá nhân
Mỗi thành viên trong dự án Agile, dù ở bất kì cương vị nào, cũng đều cảm nhận được một cách rõ ràng sự thành công của bản thân.
Các lập trình viên nhận thấy trình độ kĩ thuật cũng như tầm ảnh hưởng của mình đối với dự án được nâng cao, chẳng hạn trong việc ước lượng và lập kế hoạch. Quyền tự chủ của đội dự án cũng được tăng cường.
Các tester nhận thấy họ có ảnh hưởng lớn đến chất lượng sản phẩm, đồng thời giảm được các công việc lặp lại một cách nhàm chán.
Nhà quản lí dự án hài lòng vì kiểm soát được tiến độ công việc, dự án thực hiện đúng các cam kết và làm thỏa mãn khách hàng.
Khách hàng, người sử dụng, các chuyên gia nghiệp vụ cảm thấy hài lòng vì điều kiển được hướng đi của dự án và các ý kiến được lắng nghe.
Các nhà lãnh đạo cao cấp sẽ cảm thấy hài lòng vì dự án mang lại lợi nhuận lớn cho công ty.
Bản tuyên ngôn 4 điểm cùng 12 quy tắc của Agile
Tuyên ngôn 4 điểm của Agile là:
  • Cá nhân và các tương tác quan trọng hơn quy trình và công cụ.
  • Tập trung làm cho phần mềm chạy được thay vì viết tài liệu.
  • Cộng tác trực tiếp với khách hàng thay vì dựa trên hợp đồng.
  • Phản ứng với các thay đổi thay vì tuân theo một kế hoạch định sẵn.
Bản tuyên ngôn được cụ thể hóa bằng 12 nguyên tắc sau:
  • Ưu tiên cao nhất của dự án là thỏa mãn khách hàng bằng việc bàn giao sản phẩm sớm và liên tục.
  • Hoan nghênh các thay đổi từ phía khách hàng, kể cả các thay đổi vào giai đoạn cuối.
  • Bàn giao sản phẩm theo chu kì từ vài tuần đến vài tháng. Chu kì ngắn tốt hơn chu kì dài.
  • Các nhân viên hiểu nghiệp vụ và các lập trình viên phải làm việc cùng nhau hàng ngày.
  • Tổ chức dự án xoay quanh những cá nhân tích cực. Hỗ trợ và tin tưởng họ.
  • Phương pháp giao tiếp tốt nhất trong đội dự án là gặp mặt trực tiếp.
  • Các chức năng đã họat động là thước đo chính cho tiến độ dự án.
  • Khuyến khích phát triển bền vững: Lập trình viên, người dùng, nhà quản lí…phải có khả năng tham gia dự án một cách liên tục.
  • Liên tục cải tiến chất lượng thiết kế và mã nguồn.
  • Tính đơn giản giữ vai trò cốt yếu. Làm càng ít càng tốt.
  • Những yêu cầu và thiết kế tốt nhất được nảy nở từ những nhóm làm việc tự chủ.
  • Sau những khoảng thời gian nhất định, đội dự án xem xét cách thức cải tiến hiệu quả công việc.
Áp dụng Agile
Không phải dự án nào cũng nên áp dụng Agile. Nếu mục tiêu của bạn là tăng năng suất lao động, làm cho các lập trình viên làm việc nhanh hơn thì Agile có thể không phù hợp bởi các quy tắc của nó không nhằm tăng năng suất của đội dự án.Trước khi quyết định áp dụng Agile cho dự án của mình, bạn phải trả lời được câu hỏi: liệu Agile có giúp bạn thành công hơn hay không?.
Các dự án có đặc điểm sau đây có thể phù hợp với Agile:
  • Mức độ rủi ro thấp.
  • Thành viên nhóm có kinh nghiệm.
  • Yêu cầu thay đổi thường xuyên.
  • Kích thước nhóm nhỏ. Các thành viên làm việc cùng một địa điểm.
  • Văn hóa công ty ưa thích sự “không trật tự” (thrive on chaos).
Trái lại, những điều kiện sau đây là vật cản cho việc áp dụng Agile:
  • Kích thước nhóm lớn ( hơn 20 thành viên bao gồm lập trình viên, tester,…).
  • Các thành viên phân tán về mặt địa lí (ví dụ các dự án outsource).
  • Văn hóa làm việc theo mệnh lệnh.

Wednesday, May 11, 2011

Định vị Thương hiệu: 13 tiêu thức của Paul Temporal

Định vị Thương hiệu là đề tài mang tính chuyên môn được đông đảo giới chuyên môn quan tâm. Chúng tôi xin gửi đến quý vị những lý luận gần đây nhất về “định vị thương hiệu” của Paul Temporal do chuyên gia thương hiệu Võ Văn Quang dịch và diễn giải.

Tiêu thức 1: Định vị dựa trên các tiêu chí chất lượng và thành tố giá trị (Features & Attributes)

Paul-TemporalĐây là tiêu thức định vị kinh điển thường được sử dụng với nhiều chủng loại sản phẩm khác nhau kể cả các Nhãn hiệu hàng tiêu dùng danh tiếng, điển hình là các nhãn hiệu Unilever và của P&G. Các đặc tính sản phẩm hay thành tố hình ảnh thương hiệu (brand attributes) được sử dụng triệt để và nhất quán để nêu bật sự khác biệt, tốt hơn hay cả hai điều đó.

Trong ngành xe hơi, hầu hết các hãng xe đều sử dụng tiêu thức này để giữ cho các thương hiệu sản phẩm của mình một khoản an toàn vượt lên trên các đối thủ cạnh tranh, hoặc nói cách khác là tạo trong tâm thức người tiêu dùng rằng nhãn hiệu của mình vượt trội.

Volvo là một điển hình thành công với tiêu chí an toàn (safety) sử dụng nhất quán và xuyên suốt và đạt thành công đến mức không ít các hãng xe hơi khác cố công định vị theo safety, và dĩ nhiên không thể thành công như người tiên phong Volvo (the nguyên tắc first-in của Al Ries & Jack Trout).

Tiêu chí vượt trội về giá trị của sự an toàn dẫn đắt và định hướng qúa trình nghiên cứu phát triển tạo ra những lợi ích sản phẩm xe hơi thiên về sự an toàn cho người sử dụng mà điển hình nhất là hệ thống túi khí.

Với chiến lược định vị sử dụng tiêu thức này, có thể tạo ra khả năng đi trước và sở hữu một giá trị hình ảnh (brand image attribute) nhất quán và lâu bền, nếu như tiêu chí được chọn phù hợp với xu hướng tiêu dùng trong suốt một thời gian dài, như trường hợp safety của Volvo.

Các tiêu chí được chọn, tuy nhiên cũng thường dễ bị sao chép bởi những thương hiệu sau. Trong sự phát triển quá nhanh của khoa học và công nghệ, đối phương luôn có thể nhanh chóng bắt kịp và thỏa mãn cùng một tiêu chí, từ đó làm triệt tiêu các lợi thế cạnh tranh.

Tiêu thức 2: Định vị dựa trên Lợi ích sản phẩm (Benefits)

Tiêu thức này tương tự như tiêu thức trên, nhưng khác ở chỗ thay vì nói đặt tính hiện hữu của sản phẩm, tiêu thức này nói về hiệu quả lợi ích và đặc tính mà sản phẩm đó mang lại cho người tiêu dùng. Trong trường hợp kem đánh răng có chứa fluor (tức là feature), lợi ích mang lại là ngừa sâu răng (benefit).

Tiêu thức này thỏa mãn việc trả lời trực tiếp và câu hỏi của người tiêu dùng là “sản phẩm (nhãn hiệu) này mang lại cho tôi lợi ích gì”.

Nếu triển khai định vị cho tiêu chí safety của Volvo, ta có thể tuyên bố một lợi ích gần gũi hơn có thể là protection (bảo vệ). Dĩ nhiên tuyên bố này phải đi liền với một feature hiện hữu, như là túi khí an tòan trước vô lăng (airbag).

Đây là một tiêu thức rất hữu hiệu theo bởi tính linh họat của nó và khả năng thỏa mãn cả yếu tố duy lý (rational) và duy cảm (emotional) của người tiêu dùng.

Trong việc họach định chiến lược, tiêu thức này cần được đổi mới linh họat để phù hợp từng giai đọan định vị của nhãn hiệu. Cái gọi là unique selling point (USP) thực ra chỉ tồn tại trong từng chu kỳ ngắn của sản phẩm, do vậy chúng ta cần phải luôn dè chừng và tiên liệu trước những tiêu chí lợi ích mới hơn để giữ một trạng thái tiên phong định vị những gía trị mới. Chẳng hạn bộ vi xử lý Pentium phải luôn thay đổi liên tục về tuyên bố tốc bộ xử lý của mình, và cũng chính vì thế mà Pentium luôn là người thành công trong nhiều năm qua.

Tiêu thức 3: Phương pháp định vị theo Vấn đề & Giải pháp (Problem & Solution)

Đây cũng là một chiêu thức kinh điển được sử dụng trong các chiến lược định vị nhãn hiệu thành công. Cơ sở của tiêu thức định vị này là nhắm đến việc tập trung tìm ra những vấn đề mà ngay chính cả người tiêu dùng đôi khi cũng không nhận ra, hoặc nhìn nhận vấn đề dưới một góc độ khác.

Oracle là điển hình trong việc áp đụng tiêu thức định vị nói trên.

Các lĩnh vực đặc thù như Tài chính Ngân hàng, Công nghệ Thông tin và Truyền thông áp dụng tiêu thức này. Chúng ta hãy xem tình huống ví dụ sau đây:

Vấn đề: Điều gì xảy ra cho gia đình bạn gia đình nếu bản thân bạn gặp tai nạn bất ngờ trong cuộc sống?

Giải pháp: Hãy mua một hợp đồng bảo hiểm nhân thọ.

Thật ra tiêu thức định vị này ngày càng bộc lộ một số điểm bất lợi, đối phương có thể nhanh chóng nắm bắt cơ hội và thậm chí đôi khi họ thực hiện ở mức độ tốt hơn với những lợi điểm cao hơn. Rủi ro khác là đôi khi chúng ta không thể thực hiện đúng như lời cam kết về giải pháp đã hứa với khách hàng.

Tiêu thức 4: Tiêu thức định vị Cạnh tranh (Competition)

Một tiêu thức rất quan trọng nữa đó là xây dựng định vị dựa trên cạnh tranh. Chúng ta hãy tạm gọi đó là chiến lược định vị đối ứng. Mặc dù trong tình thế có thể là bị động, định vị đối ứng hay định vị cạnh tranh lại là điều bắt buộc phải làm trước khi có thể buột phải đi đến một quyết định định vị sai lầm khác hay một quyết định bỏ cuộc.

Đa phần các định vị theo tiêu thức cạnh tranh thường hay sử dụng phép so sánh. Chúng ta cần lưu ý phải sử dụng tiêu chí định vị so sánh một cách thật khéo léo, và trong mọi trường hợp hầu như không được phép nêu đích danh tên của nhãn hiệu cạnh tranh. Tuy nhiên trong hầu hết các trường hợp chúng ta có thể sử dụng tên của một đơn vị trung gian, một đơn vị hay một nhãn hiệu có uy tín đứng ra bảo chứng cho ưu thế cạnh tranh định vị của mình.

Việc tuyên bố dẫn đầu hay phô trương ưu thế cạnh tranh của thương hiệu công ty đôi khi lại không có tác dụng hay không liên quan gì đến khả năng dẫn đầu hay ưu thế cạnh tranh của nhãn hiệu sản phẩm. Những tiêu chí chứng minh ưu thế cạnh tranh là đáng tin cậy về mặt luận lý hay pháp lý, nhưng đối với người tiêu dùng bình thường thì đôi khi họ không thể hiểu hay chấp nhận được.

Như vậy thì việc tạo ra một ưu thế sản phẩm mới chỉ là một nửa của vấn đề, phần quan trọng còn lại là sự khôn khéo chọn lưa tiêu thức định vị cạnh tranh cho phù hợp.

Tiêu thức 5: Định vị theo Giá trị và sự nổi tiếng của doanh nghiệp (Corporate Credentials or Identity)

Nhiều công ty dựa vào ưu thế Thương hiệu Công ty để định vị nhãn hiệu sản phẩm hay đồng hóa nhãn hiệu sản phẩm với thương hiệu công ty. Điển hình là Sony, IBM và Nestlé. Uy tín, mức độ nhận biết và giá trị của thương hiệu mẹ là một tài sản quý giá cho việc đính nhãn vào các nhãn hiệu con, hay bảo trợ cho các nhãn hiệu con. Đối với người bán (the trade: đại lý, người bán lẻ) thì chiến thuật này chứng minh được lợi thế vô song, ngay cả khi mà việc đầu tư cho các nhãn phụ (sub-brand) chưa được thực hiện.

Tuy nhiên chiến lược này không phải là không có mặt trái. Điển hình là trong tình huống mà các đối phương đã xác lập các nhãn hiệu sản phẩm thực sự mạnh và đầy cá tính. Một Công ty đến sau không thể máy móc áp dụng chiến thuật thương hiệu mẹ bao trùm, lý do dễ hiểu là một thương hiệu lớn đã đi vào tiềm thức công chúng với những hình ảnh rất cụ thể, mà các hình ảnh đó chưa chắc đã phù hợp với một nhãn hiệu sản phẩm rất riêng biệt.

Một nhãn hiệu con được bảo chứng, khi gặp vấn đề sẽ ảnh hưởng ngược lại đến các thương hiệu mẹ. Trường hợp của nhãn hiệu lốp xe hơi Firestone, khi gặp vấn đề chất lượng, xì-căng-dan này ảnh hưởng ngay đến uy tín thương hiệu mẹ là Bridgestone và nhãn hiệu xe Ford.

Một ví dụ về sự áp dụng tiêu thức này rất thành công tại Việt Nam là VINAMILK. Trong những năm gần đây, bằng việc tái định vị hình ảnh thương hiệu công ty “chất lượng quốc tế – chất lượng Vinamilk”, công ty đã đột phá trong việc tái cấu trúc cả một hệ thống nhận diện thương hiệu bao trùm và thay đổi hệ thống nhận diện mới bằng cả một kế họach tốn kém hàng trăm tỷ đồng, song song đó là những giải pháp truyền thông hiệu quả mang tính sáng tạo (điển hình là lần đầu tiên tài trợ chương trình dự báo thời tiết). Tất cả các giải pháp tái định vị và giá cố hình ảnh bằng hệ thống nhận diện mạnh mẽ đã làm vững chắc hơn uy tín của một thương hiệu mạnh Việt Nam trong thời kỳ hội nhập kinh tế.

Tiêu thức 6: Định vị theo Thói quen tiêu dùng và Công dụng (Usage Occasion, Time and Application)

Chiến lược này hiệu quả đối với mong muốn làm khác đi (differentiator), thích hợp hơn với nhãn hiệu sản phẩm dịch vụ hơn là với thương hiệu tập đoàn và các thương hiệu lớn toàn cầu.

Phân khúc đa dạng sẽ tạo cơ hội cho tiêu thức định vị này. Người ta dùng một sản phẩm nhưng tại những khung cảnh tiêu dùng khác nhau.

Thị trường thức uống là một ví dụ. Luôn tồn tại hai phân khúc chính đó là on-premise: uống tại quán và off-premise: uống tại nhà. Thức uống chocolate (Milo) thực hiện phân khúc còn chi tiết hơn rất nhiều, theo thời gian trong ngày, tại nhà hay tại công sở, lúc nói chuyện bạn bè hay lúc đọc sách. Còn đối với rượu Sâm banh, có thể gọi đó là một Occasional Drink thật sự theo các tình huống mà thiết kế ra sản phẩm (sinh nhật, giáng sinh, năm mới, đám cưới…). Ngoài ra có thể kể một dòng sản phẩm cũng thường áp dụng chiêu thức này là sản phẩm chocolate.

Cần lưu ý rằng đối với một thương hiệu doanh nghiệp, hình ảnh về “luôn luôn thay đổi” có đôi khi lại rất không phù hợp, mâu thuẫn với những tiêu chí định vị hình ảnh khác ưu việt hơn, chẳng hạn như “phát triển bền vững”, “luôn giữ lời hứa”.

Tiêu thức 7: Định vị theo nhóm Khách hàng mục tiêu (Target User)

Đây là một chiêu thức kinh điển, xuất phát từ các phương pháp Phân khúc Thị trường cơ bản như demographic. Càng đào sâu nghiên cứu và thấu hiểu người tiêu dùng (consumer insight), chúng ta càng có nhiều cơ hội định vị nhãn hiệu một cách hiệu quả với những chiêu thức hấp dẫn và sáng tạo.

Nike là một điển hình, Nike tập trung nghiên cứu người tiêu dùng của mình và đưa ra những chương trình huấn luyện chuyên đề cho từng nhóm sản phẩm đối với từng bộ môn thể thao.

Đây là một công cụ định vị đa nhãn hiệu một cách hiệu quả. Bởi càng đào sâu vào các phân khúc, chúng ta càng khám phá ra những phân khúc mới rất riêng biệt. Điển hình của thành công này tại Việt Nam là công ty hóa mỹ phẩm UNZA với các nhãn hiệu Enchanteur, Eversoft và Romano, với những chiêu thức định vị rất chuyên biệt, dựa trên nghiên cứu thấu đáo về đa dạng phân khúc (segmentation).

Vấn đề có thể xảy ra trong khi áp dụng chiêu thức này là chưa thật sự nắm vững hay am hiểu các phân khúc thị trường hay đánh giá các phân khúc thị trường bằng con mắt chủ quan. Thật ra các Phân khúc sau khi đã được nhận rõ và phân định, còn cần phải được lượng hóa một cách khoa học để đánh giá tiềm năng thật sự.

Tiêu thức 8: Định vị theo Ước muốn (Aspiration)

Định vị theo khuynh hướng tâm lý ước muốn áp dụng thật đa dạng. Cơ sở của phương pháp định vị này là các nghiên cứu chuyên sâu về phân khúc như là nghiên cứu phong cách (lifestyle), tâm lý (psychographic) hay nhân chủng (ethnographic).

Tháp nhu cầu Maslow là một cơ sở lý luận vững chắc để áp dụng cho phương pháp phân khúc này.

Cụ thể thường có hai cách thể hiện tiêu thức này:

- Status and prestige (tương xứng với wealth achievement)

- Self-improvement (tương đương với non-monetary achievement)

Định vị theo Aspiration tương thích với khả năng tạo ra các lợi ích duy cảm (emotional benefits). Rolex là điển hình của định vị dạng này, bằng chiêu thức tạo ra status (địa vị cao) cho nhãn hiệu.

Giá trị của các lợi ích cảm tính thuần túy đối với một thương hiệu như: được tôn trọng, địa vị xã hội, thành đạt… thật sự tạo ra ấn tượng mạnh trong tâm lý khách hàng.

Tiêu thức 9: Định vị theo Nguyên nhân (Causes)

Chiêu thức này dự a trên nghiên cứu về niềm tin (belief) và những nhu cầu mang tính cứu cánh để tồn tại.

Các nhãn hiệu Avon, Benetton sử dụng chiêu thức loại này.

Đối với Avon, sứ mạng của thương hiệu đối với xã hội và trách nhiệm trước cộng đồng cùng với sự hòa nhập và gần gũi tạo ra hình ảnh một thương hiệu biết cảm thông và chia sẻ về nguyên nhân và động cơ mà khách hàng gắn bó với thương hiệu.

Phương pháp xây dựng định vị này dựa trên việc tập trung vào một nhóm công chúng mà thông qua đó có thể xây dựng nên một lòng tin cụ thể. Dĩ nhiên tùy theo mức độ mà lòng tin này có thể trụ vững hay không khi được nhân rộng trên thị trường để lôi kéo nhiều hơn công chúng tiêu dùng.

Tiêu thức này do đó hàm xúc nhiều ý nghĩ triết lý (brand philosophy) hơn và như vậy thích hợp hơn đối với dòng thương hiệu doanh nghiệp, thương hiệu tổ chức phi lợi nhuận và nhãn hiệu hàng hóa cao cấp.

Thương hiệu Shell trong thời gian gần đây xây dựng định vị theo hướng bảo vệ môi trường và bảo tồn di sản.

Điều cần lưu ý khi chuẩn bị áp dụng chiêu thức này là một chiến lược định vị ổn định có trước có sau, với một kế họach tổng thể chi tiết và dĩ nhiên và với một ngân sách đáng kể.

Tiêu thức 10: Định vị theo Giá trị (Value)

Chiêu thức này không chỉ tập trung vào khai thác các giá trị mà có thể lượng hóa bằng tiền, nó còn quan tâm đến những giá trị mà chúng ta đội khi rất khó lượng giá chúng.

Về cơ bản có hai hình thức giá trị khác nhau, bao gồm:

- Price/Quality: giá trị/chất lượng, hay còn gọi là value for money là giá trị mà có thể liên tưởng ngay đến những nấc cụ thể bằng tiền mặt.

- Emotional value: giá trị cảm tính hoặc giá trị duy cảm, đây là các giá trị tinh thần, mà theo các chuẩn mực văn hóa của từng cộng đồng cụ thể, nó sẽ được lượng hóa một tương đối.

Thông thường phép lượng hóa khả dĩ có thể áp dụng được ở đây là bằng cách so sánh các mức độ duy cảm của công chúng đối với từng giá trị riêng biệt trong cùng một môi trường văn hóa và tình huống tiêu dùng.

Paul Temporal đưa ra một ví dụ là chiến lược tung dòng xe Mini của BMW. Ấn tượng về giá trị duy cảm mà Mini thành công là dựa trên những trị văn hóa tương tự vốn đã từng được xác lập bởi dòng xe nhỏ danh tiếng của Volkswagen mang nhãn hiệu Beetle (con bọ).

Tùy theo cách hiểu và áp dụng, chiêu thức này có thể phù hợp cho cả nhãn hiệu sản phẩm lẫn thương hiệu doanh nghiệp.

Tiêu thức 11: Định vị theo Tình cảm (Emotion)

Xét về yếu tố chiến lược thì tiêu thức này tự thân nó đã thỏa mãn. Trong thực tế nó thương được áp dụng như một định vị củng cố lòng tin đối với các tiêu thức định vị khác thiên về duy lý.

Paul Temporal diễn giải thành công của tiêu thức định vị này thông qua nhãn hiệu kem ăn (ice cream) Haagen-Das, một nhãn hiệu ra đời muộn so với các đại gia khác như Wall’s và Nestlé. Bằng cách định vị nhãn hiệu khai thác các yếu tố Emotion căn bản của con người như khỏang khắc hưởng thụ sự sang trọng tột đỉnh, yếu tố dục vọng bản năng và tính siêu lãng mạn. Haagen Das mạnh dạn đặt mức giá cao 40% so với các đối thủ, cộng với những hiệu quả định vị nói trên tạo ra một sự thành công ngòai sự mong đợi.

Emotion là con đường tâm lý ngắn nhất đến những khao khát (desire) vốn giữ một khoảng cách rất gần đến quyết định mua hàng, và như vậy nó là một tiêu thức rất là hiệu quả.

Tuy nhiên trong thực tế khó khăn nằm ở vấn đề chuyên môn và khả năng sáng tạo các thông điệp và hình ảnh minh họa. Đối với các nhãn hiệu quốc tế thử thách còn nằm ở việc các giá trị văn hóa tình cảm còn phụ thuộc và môi trường đa văn hóa của các thị trường tiêu dùng khác nhau. Do vậy thành công chỉ dành những nhãn hiệu biết cảm nhận các giá trị chung thông qua công cụ xây dựng triết lý thương hiệu.

Tiêu thức 12: Định vị theo Tính cách (Personality)

Xây dựng Thương hiệu thông qua xây dựng Nhân cách là công cụ hiện đại và rất hiệu quả (thuật ngữ chuyên môn thường gọi là Brand Personification).

Các nhãn hiệu thành công tòan cầu đều áp dụng chiêu thức này. Trong thực tế chúng ta thường cảm nhận những tính cách (characteristic) sau như là thành tố thông dụng đối với một nhãn hiệu nhân cách hoá:

Caring (sự chăm sóc); modern (tính hiện đại); innovative (tính đột phá); warm (gần gũi); independent (tính độc lập); strong (mạnh mẽ); honest (thật); experienced (có kinh nghiệm); genuine (chính hiệu); sophisticated (tinh tế); successful (thành đạt); inspiring (lôi cuốn); enegertic (linh hoạt); trustworthy (uy tín); reliable (đáng tin cậy); approachable (dễ tiêp cận); and fun loving (vui vẻ).

Tiêu thức 13: Tuyên bố “chúng tôi là số một” (Claiming Number One)

Tiêu thức này thật sự cần thiết, ngay cả đối với các doanh nghiệp và thương hiệu chưa thành đạt. Tuy nhiên bản chất hiệu quả của tiêu thức định vị này thiên về internal branding hơn là đối với công chúng. “to be number one” có lẽ là câu nói được nhắc đến nhiều nhất trong các tuyên bố tầm nhìn thương hiệu (doanh nghiệp).

Tất cả các nhân viên và đại lý của Prudential không ai không thuộc bài hát We Are Number One. Bài này được hát trước các buổi họp, các đại hội, thậm chí hát mỗi ngày như là một nghi lễ bắt buộc. Điều này thể hiện tiêu thức được áp dụng trong tầm nhìn thương hiệu doanh nghiệp.

Trong một tuyên bố khác, của nhãn hiệu danh tiếng Coca-Cola, trong các văn bản nội bộ dành cho nhân viên, các áp phích tại các nhà máy và hệ thống hậu cần của mình, có một câu nói nổi tiếng “we do not deliver anything under 100%” .

Chúng tôi thành thật lưu ý rằng việc tuyên bố “number one” đối với nhãn hiệu sản phẩm tự thân nó chưa hẳn là một tuyên bố định vị hiệu quả trong chiến dịch đối ngọai (external branding). Trong thời đại ngày nay khi mà Brand Marketing được áp dụng triệt để, các phương pháp phân khúc và các chiêu thức định vị được nghiên cứu sâu sắc và triển khai đẹp một cách ngọan mục, thì việc tuyên bố “number one” chưa chắc đã nói lên được điều gì. Trong thực tế gần đây những nhà quản trị thương hiệu khôn ngoan thiên về khai thác tiêu thức first-in hơn là number one (cũng theo Al Ries v& Jack Trout).

Lời kết:

Trên đây là 13 Tiêu thức Định vị do Paul Temporal đúc kết từ kinh nghiệm sâu sắc của mình. Chúng ta cần phải vận dụng các tiêu thức này một cáh linh họat, và theo tôi, cần tham khảo sâu sắc kinh nghiệm từ hai nhân vật uyên thâm khác là Al Ries & Jack Trout, thông qua “The 22 Immutable Laws of Marketing” đúc kết kinh nghiệm về định vị nhãn hiệu. Marketing không phải là một môn học chính xác và bất nhất. Brand Marketing, hơn thế nữa, là một lĩnh vực hàm xúc nhiều ý nghĩa triết lý bao quát, sâu sắc bên cạnh yếu tố tính thực dụng. Các nhà doanh nghiệp mỗi người có một niềm tin riêng trong việc xác lập phần hồn của doanh nghiệp cụ thể là cho các thương hiệu và nhãn hiệu sản phẩm. Tuy nhiên để có được một tư duy xuyên suốt từ lòng tin, các giá trị cho đến khả năng áp dụng thực tiễn, là điều mà không phải hệ tư tưởng nào cũng thỏa mãn tất cả. Brand Marketing có lẽ là hệ thống tư tưởng, tư duy và phương pháp luận khả dĩ giúp chúng ta thành công trong chiến lược phát triển bền vững.

(Paul Temporal - Bài dịch và chú giải bởi Chuyên gia Thương hiệu - Võ Văn Quang
Thanh Phương - vnBrand)

Monday, May 9, 2011

Những điều không thể bỏ qua trong cuốn sách cha giàu cha nghèo

Tại sao phải dạy con về tài chính?

Hầu hết mọi người không nhận ra rằng: trong cuộc sống, vấn đề không phải là bạn kiếm được bao nhiêu tiền mà là bạn giữ được bao nhiêu tiền và làm cho nó sinh sôi nảy nở như thế nào.

Điều đó cũng giống như trồng một cái cây vậy. Ban đầu, bạn sẽ phải mất rất nhiều công sức để chăm bón nó, đến một ngày nào đó, khi rễ cây đã đâm sâu vào lòng đất, cái cây đã đủ lớn để tự mình phát triển, bạn sẽ không cần phải tốn công chăm bón nữa mà vẫn có thể được hưởng những mùa quả ngọt lành.

Muốn cho cái cây tiền bạc của bạn phát triển, bạn phải có nhiều kiến thức về tài chính để biết chăm bón nó thật đúng cách.

Khi bắt đầu học cách làm giàu, tôi và Mike hãy còn là những đứa trẻ nên người cha giàu đã nghĩ ra một cách đơn giản để dạy chúng tôi. Trong nhiều năm, ông đã vẽ nhưng bức vẽ và sử dụng những từ ngữ đơn giản để Mike và tôi hiểu được những biệt ngữ và sự vận động của tiền bạc. Nhiều năm sau đó ông mới bắt đầu thêm vào những con số. Tuy đơn giản nhưng những bức vẽ này đã góp phần hướng dẫn hai đứa trẻ bé nhỏ trong một bài toán số học khổng lồ về tài chính, hình thành một nền tảng sâu sắc và kiên cố ...

Quy luật 1. Bạn phải biết sự khác nhau giữa tài sản (asset) và tiêu sản (liability), và để được giàu có, bạn phải mua tài sản.

Nghe thì có vẻ đơn giản đến buồn cười, nhưng hầu hết lại không biết được nó uyên thâm đến mức nào, vì họ không biết được sự khác nhau giữa một tài sản và một tiêu sản là ở đâu.

"Người giầu kiếm được tài sản. Người nghèo và người trung lưu chỉ thu được tiêu sản, nhưng họ nghĩ rằng họ đã kiếm được tài sản. " Khi người cha giàu giải thích điều này cho Mike và tôi, chúng tôi nghĩ ông đang nói đùa. Chúng tôi đang chờ đợi một bí mật làm giàu, vậy mà ông lại trả lời như thế đấy. Nó đơn giản đến mức chúng tôi phải khựng lại một lúc lâu để suy nghĩ về điều đó.

"Bác muốn nói tất cả những điều chúng con cần biết là : tài sản là gì, sau đó phải đi kiếm nó và rồi chúng con sẽ giàu có sao?" Tôi ngờ vực hỏi.

Người cha giàu gật đầu. "Đơn giản thế thôi."

"Nếu chỉ đơn giản như thế, tại sao những người khác lại không giàu được?" Tôi hỏi lại.

Người cha giàu mỉm cười. "Vì người ta không biết được sự khác nhau giữa tài sản và tiêu sản."

"Tại sao người lớn lại ngớ ngẩn thế nhỉ? Nếu đó chỉ là một điều đơn giản nhưng quan trọng thì tại sao người ta lại không muốn tìm hiểu?"

Người cha giàu phải mất vài phút mới giải thích được cho chúng tôi biết tài sản là gì và tiêu sản là gì.

Là một người lớn, tôi cảm thấy giải thích điều này với những người lớn khác thật khó khăn. Vì sao vậy? Vì người lớn khôn ngoan hơn. Gần như trong mọi trường hợp, hầu hết người lớn không nắm được sự đơn giản của một ý tưởng vì họ đựơc giáo dục khác nhau. Và một người lớn thông minh thường cảm thấy bị hạ thấp khi phải chú ý đến những khái niệm quá đơn giản.

Người cha giàu tin vào quy luật KISS - "Giữ Cho Đơn Giản" (Keep It Simple Stupid) - vì vậy ông cố làm cho mọi thứ trở nên thật đơn giản với hai chúng tôi . . .

Ông nói: "Những điều xác định nên một tài sản không phải là từ ngữ mà là những con số. Và nếu các con không biết đọc số thì các con không thể xác định được một tài sản trong mớ bòng bong ấy đâu."

Trong kế toán, vấn đề không phải ở bản thân những con số mà là những con số ấy nói lên điều gì. Cũng như từ ngữ vậy, vấn đề không phải ở bản thân từ ngữ mà là câu chuyện những từ ngữ ấy kể.

"Nếu con muốn trở lên giàu có, con phải đọc được và hiểu được những con số." Người cha giàu lặp đi lặp lại câu nói ấy cả ngàn lần với chúng tôi: "Người giàu kiếm được tài sản. Người nghèo và người trung lưu chỉ kiếm được tiêu sản."

Mô hình vòng quay của 1 tài sản


Hình hộp ở trên là Bản kê lợi tức, hay còn gọi là Bản kê lời lỗ. Nó đo các khoản thu nhập và chi phí, tiền vào và tiền ra. Cái hộp bên dưới là Bản cân đối thu chi. Nó được gọi như vậy vì nó đòi hỏi phải có sự cân đối giữa tài sản và tiêu sản. Lý do chính gây ra cuộc vật lộn tài chính đơn giản là vì người ta không biết được sự khác nhau giữa một tài sản và một tiêu sản. Nguyên nhân của sự nhầm lẫn chính là vì định nghĩa của hai từ này. Càng cố tra từ điển, bạn sẽ chỉ càng nhầm lẫn nhiều hơn thôi.

Người cha giàu đã nói với hai chúng tôi một cách đơn giản rằng: "Tài sản bỏ tiền vào túi các con, còn tiêu sản thì lôi tiền ra khỏi túi."


Nếu bạn muốn trở lên giàu có, hãy mua tài sản. Nếu muốn trở lên nghèo đi, hãy mua tiêu sản. Chính vì không phân biệt được sự khác nhau này mà rất nhiều người gặp các rắc rối về tài chính.

“Mù chữ” và “mù số” đều là nguyên nhân gây ra những khó khăn tài chính. Nếu người ta gặp khó khăn tài chính nghĩa là đang có một điều gì đó mà họ không hiểu được: hoặc những từ ngữ hoặc những con số. Người giàu phát tài được là nhờ họ “biết đọc biết viết” trong nhiều lĩnh vực khác nhau hơn những người đang phải vật lộn về tài chính. Vì vậy, nếu bạn muốn giàu có và giữ được của cảiI, bạn cần phải hiểu biết về tài chính, cả về từ ngữ lẫn những con số.

Mũi tên trong sơ đồ biểu thị vòng quay của tiền mặt. Chỉ toàn những con số thì thể hiện được rất ít. Chỉ toàn từ ngữ cũng không nói lên được gì nhiều. Đó là câu chuyện về sự tính toán. Khi báo cáo tài chính, việc đọc những con số nghĩa là đang nhìn vào cốt truyện, câu chuyện kể về nơi đến của vòng quay tiền mặt. Trong 80% các gia đình, câu chuyện tài chính kém vui không phảI vì họ không làm ra tiền mà vì họ dùng tiền để mua tiêu sản chứ không mua tài sản.

Ví dụ:

Đây là vòng quay tiền mặt của một người nghèo hay 1 người trẻ tuổi đi làm


Đây là mô hình vòng quay tiền mặt của người trung lưu



Còn đây là vòng quay tiền mặt của người giàu có


Những sơ đồ trên thể hiện vòng quay tiền mặt trong cuộc sống người nghèo, người trung lưu và người giàu. Chính là vòng quay tiền mặt đang kể chuyện, câu chuyện về một người sử dụng tiền bạc của anh ta như thế nào, anh ta làm gì sau khi cầm tiền trong tay ...

Người ta thường nói rằng:"Tôi đang mắc nợ, vì vậy tôi phải đi kiếm tiền."

Nhưng có nhiều tiền thường không giải quyết được vấn đề, thật sự nó chỉ làm cho mọi chuyện trở lên trầm trọng hơn thôi. Tiền làm cho những sai lầm bi thảm của con người trở nên hiển nhiên. Chính vì vậy mà thông thường, khi người ta được hưởng một vận may bất ngờ - ví dụ như được thừa hưởng gia tài, tăng lương hay trúng số - trước sau gì thì họ cũng sẽ trở về với tình trạng tài chính hỗn độn như ban đầu, nếu không muốn nói là tệ hơn lúc đầu nữa. Tiền chỉ làm nổi bật mô hình vòng quay tiền mặt trong đầu bạn. Nếu bạn thường sử dụng hết mọi thứ bạn có thì gần như chắc chắn là việc tăng lương sẽ dẫn đến tăng chi tiêu.

Chúng ta thường kiếm tiền bằng kỹ năng nghề nghiệp của mình và đa số sinh viên rời trường mà không có một kỹ năng tài chính nào, nên dù hàng triệu người có học theo đuổi nghề nghiệp của mình một cách thành công, họ vẫn gặp phải rất nhiều khó khăn tài chính. Họ làm việc vất vả nhưng không giàu được. Điều thiếu sót trong vốn học của họ không phải là làm thế nào để kiếm tiền, mà là làm thế nào để sử dụng tiền - kiếm được tiền rồi thì cần phải làm gì với chúng. Cái đó gọi là năng lực tài chính - bạn làm gì với tiền bạc sau khi đã kiếm ra chúng, làm sao để giữ không cho người khác chiếm lấy, bạn giữ chúng được bao lâu, tiền bạc sẽ làm việc cho bạn như thế nào?

Hầu hết những khó khăn tài chính người ta gặp phải là do họ không hiểu được vòng quay tiền mặt. Một người có thể được học hành tới nơi tới chốn, thành công trong sự nghiệp nhưng vẫn không hiểu gì về tài chính. Những người này thường phải làm việc nhiều hơn cần thiết vì họ đã học cách làm việc chăm chỉ, nhưng không được học cách buộc tiền bạc phải làm việc cho mình.

Câu chuyện về 1 giấc mơ tài chính trở thành 1 cơn ác mộng tài chính

Cuốn phim về những người làm việc chăm chỉ có sẵn một khuôn mẫu. Sau khi kết hôn những cặp vợ chồng trẻ liền thuê một căn hộ để ở. Vấn đề là căn hộ quá tù túng, nên họ quyết định phải tiết kiệm để mua một ngôi nhà trong mộng và có thể có con. Lúc này họ có hai nguồn thu nhập và họ bắt đầu tập trung vào sự nghiệp của mình. Thu nhập của họ bắt đầu tăng lên.

Chi phí số một của hầu hết mọi người là thuế: thuế thu nhập, thuế giá trị gia tăng khi tiêu xài, mua sắm hàng hoá ... Khi thu nhập tăng, chi phí tăng theo, số tiêu sản cũng sẽ tăng lên.

Có thể chứng minh bằng cách quay lại ví dụ của cặp vợ chồng trẻ. Kết quả của việc thu nhập tăng lên là họ quyết định sẽ đi mua ngôi nhà trong mộng. Khi dã có nhà, họ sẽ phải trả một thứ thuế mới gọi là thuế bất động sản. Sau đó họ mua một chiếc xe mới, đồ đạc mới và những dụng cụ mới để hợp với ngôi nhà mới của mình. Rồi họ bỗng giật mình nhận ra rằng phía cột tiêu sản đầy những món nợ cầm cố và nợ tín dụng.

Lúc này, họ rơi vào cái bẫy Rat Race. Rồi một đứa trẻ ra đời. Họ làm việc nhiều hơn. Nhiều tiền hơn và thuế cao hơn, gọi là đóng thuế theo thu nhập. Quá trình đó cứ lặp đi lặp lại.

Một tấm thẻ tín dụng được gới đến. Họ sử dụng nó. Nó hết hạn. Một công ty cho vay gọi đến bảo rằng "tài sản " lớn nhất của họ, ngôi nhà, được định giá cao. Công ty này đưa ra một món nợ bảo đảm (bill consolidation loan), và bảo rằng tốt hơn hết là thanh toán những món nợ lãi suất cao bằng thẻ tín dụng của họ. Bên cạnh đó, lợi tức nhờ mái nhà của họ chính là sự khấu trừ thuế. Họ làm theo điều đó, và thở dài nhẹ nhõm. Những tấm thẻ tín dụng đã được trả. Bây giờ họ gom những món nợ tiêu thụ lại thành một văn tự cầm nhà. Số tiền phải trả giảm xuống vì họ gia hạn món nợ đến 30 năm cơ mà.

Những người hàng xóm gọi điện rủ họ đi mua sắm, vì đang có đợt bán hàng giảm giá ... Một cơ hội để tiết kiệm chút ít tiền. Họ tự nhủ: "Tôi sẽ không mua gì cả. Tôi chỉ đi xem thôi." Nhưng ngay khi nhìm thấy một vật gì đó, họ lại lấy tấm thẻ tín dụng ra ...

Khi thu nhập tăng lên


Chi phí tăng ...... Số tiêu sản cũng tăng


Tôi thường gặp những cặp vợ chồng như thế. Tên họ thì khác nhau nhưng tình trạng tài chính thì giống nhau cả. Những thói quen tiêu xài đã buộc họ phải kiếm thêm nguồn thu nhập khác.

Họ không biết rằng chính cách tiêu xài tiền của họ, là nguyên nhân chính gây ra những cuộc vật lộn tài chính. Mọi chuyện là do không hiểu biết về tài chính và không phân biệt được sự khác nhau giữa tài sản và tiêu sản.

Người nghèo và người trung lưu rất thường cho phép tiền bạc làm chủ mình. Mỗi buổi sáng họ chỉ đơn giản thức dậy và đi làm mà quên tự hỏi rằng những điều mình đang làm có ý nghĩa hay không. Không am hiểu nhiều về tiền bạc, phần lớn mọi người để cho quyền lực đáng sợ của tiền bạc điều khiển mình.

Người ta thường làm một việc gì đó vì những người khác cũng làm như vậy. Họ thích ứng mà không chịu đặt câu hỏi. Họ lặp lại một cách không suy nghĩ những điều họ nghe được, những ý tưởng theo kiểu "căn nhà là cả một tài sản", "ngôi nhà là sự đầu tư lớn nhất của bạn", "hãy tìm một công việc an toàn", "đừng mạo hiểm"...

Khi mike và tôi 16 tuổi, chúng tôi bắt đầu làm việc cho cha Mike sau giờ học và mỗi cuối tuần. Chúng tôi thường ngồi cùng cha Mike trong khi ông tiếp những nhân viên ngân hàng, luật sư, kế toán viên, người môi giới, nhà đầu tư, nhà quản lý và những người lao động ...

Cha Mike đã không đi theo đám đông. Ông có những suy nghĩ riêng và ông rất ghét câu nói: "Chúng tôi phải làm vậy vì mọi người đều làm vậy." Ông cũng không ưa những từ như "không thể". Nếu bạn muốn ông làm một điều gì đó, chỉ cần nói khích rằng:"Tôi không nghĩ là anh có thể làm được điều đó."

Khi ngồi dự những buổi họp của ông, Mike và tôi học được nhiều thứ... Cha của Mike không được học nhiều ở trường nhưng ông rành về tài chính và cuối cùng đã thành công. Ông thường nói với chúng tôi"Một người thông minh thuê những người còn thông minh hơn anh ta nữa".

Chúng tôi bắt đầu hiểu ra vì sao ngưòi cha giàu bảo chúng tôi rằng: trường học được thiết kế để tạo ra những người lao động tốt chứ không phải những ông chủ giỏi.

Khi tôi 16 tuổi có lẽ tôi đã có một nền tảng tài chính tốt hơn nhiều so với cha mẹ tôi ... Một ngày kia, cha ruột tôi nói rằng ngôi nhà của chúng tôi là sự đầu tư lớn nhất của ông. Và thế là một cuộc tranh luận không lấy gì làm vui vẻ nổ ra khi tôi nói rằng, dồn tiền vào ngôi nhà chúng tôi đang ở không phải là một sự đầu tư tốt.

Những biểu đồ sau minh hoạ sự khác biệt về nhận thức giữa người cha giàu và người cha nghèo trong vấn đề nhà cửa Một người nghĩ rằng ngôi nhà là một tài sản, còn người kia nghĩ rằng nó là một tiêu sản.

Người cha giàu


Người cha nghèo


Tôi nhớ lúc tôi vẽ sơ đồ này cho cha tôi xem và chỉ cho ông hướng đi của vòng quay tiền mặt, những chi phí lệ thuộc khi làm chủ một ngôi nhà. Một ngôi nhà lớn nghia là chi phí lớn, và vòng quay tiền mặt sẽ tiếp tục đi ra ngoài qua cột chi phí.

Tiêu sản


Tôi biết rằng với nhiều người, một ngôi nhà đẹp là sự đầu tư lớn nhất của họ, dù rằng nó không phải là một tài sản mà là một tiêu sản, vì nó làm cho tiền ra khỏi túi nhiều hơn. Tuy nhiên, sẽ có nhiều người không đồng ý với tôi bởi lẽ một ngôi nhà đẹp rất dễ gây xúc cảm. Và khi nói đến chuyện tiền bạc thì những cảm xúc mạnh mẽ sẽ làm mờ đi trí thông minh tài chính.

1. Khi nhắc chuyện nhà cửa, tôi muốn nói rằng: hầu hết mọi người phải làm việc suốt đời để trả tiền cho một ngôi nhà mà họ không bao giờ thực sự được sở hữu. Nói cách khác, sau nhiều năm, hầu hết mọi người đều muốn mua một ngôi nhà mới, mỗi lần mua nhà sẽ dẫn đến một món nợ kéo dài nhiều năm trong khi nợ căn nhà trước còn chưa trả xong.

2. Nhà cửa không phải lúc nào cúng tăng giá. Điều mất mát lớn nhất là bạn để mất đi những cơ hội. Nếu bạn đầu tư toàn bộ tiền bạc cho ngôi nhà, bạn bị buộc phải làm việc vất vả hơn vì tiền bạc sẽ tiếp tục chuyển qua bên cột chi phí thay vì thêm vào cột tài sản, đó chính là khuôn mẫu kinh điển vòng quay tiền mặt của những gia đình trung lưu. Nếu ban đầu một cặp vợ chồng trẻ để dành nhiều tiền vào cột tài sản thì những năm sau này họ sẽ sống dễ dàng hơn, nhất là khi con cái đến tuổi đi học. Tài sản của họ sẽ phát triển lên và có thể giúp họ kiểm soát các chi phí. Thông thường thì có một ngôi nhà cũng giống như gánh một món nợ trị giá nhà phải trả và làm tăng các chi phí của bạn.

Tóm lại, kết quả cuối cùng khi quyết định sở hữu một căn nhà quá đắt tiền thay vì nên bắt đầu một danh mục vốn đầu tư, sẽ tác động mạnh vào một cá nhân theo ít nhất là ba cách:

1. Mất thời gian, trong lúc những tài sản khác có thể sẽ được nâng giá trị lên.

2. Mất một phần vốn, vì số tiền đó có thể được đem đi đầu tư thay vì phải trả các chi phí bảo quản trực tiếp liên quan đến ngôi nhà.

3. Mất cơ hội rèn luyện. Người ta thường coi ngôi nhà, tiền tiết kiệm và kế hoạch lương hưu là tất cả những gì họ có trong cột tài sản. Vì không đầu tư nên họ để mất đi những kinh nghiệm đầu tư và sẽ không bao giờ có thể trở thành "những nhà đầu tư sành điệu".

Tôi không nói bạn đừng mua nhà. Tôi muốn nói, hãy hiểu được sự khác nhau giữa một tài sản và một tiêu sản. Khi muốn có một căn nhà lớn hơn đầu tiên tôi phải mua một số tài sản để có thể phát sinh vòng quay tiền mặt đủ trả cho ngôi nhà ấy đã.

Những bản kê tài chính cá nhân của cha ruột tôi là minh chứng tốt nhất cho cuộc sống của một con người trong vòng Rat Race. Các chi phí của ông dường như luôn đuổi kịp các thu nhập, không hề cho phép ông đầu tư vào một tài sản nào. Kết quả là số tiêu sản của ông, ví dụ như những món cầm cố hay nợ thẻ tín dụng, còn lớn hơn cả số tài sản. Những bức tranh sau còn có giá trị hơn cả ngàn từ ngữ:

Bản kê khai tài chính của cha nghèo


Trái lại, bản kê tài chính cá nhân của người cha giàu lại phản ánh kết quả của một cuộc sống dành cho việc đầu tư và giảm đến mức tối thiểu các tiêu sản.

Bản kê khai tài chính của cha giàu


Xem lại bản kê tài chính của người cha giàu ta sẽ hiểu tại sao người giàu càng ngày càng giàu hơn. Cột tài sản làm phát sinh nhiều thu nhập hơn số cần thiết cho các chi phí, và chúng lại được đem đầu tư lại vào cột tài sản. Cột tài sản sẽ ngày càng phát triển và vì vậy mà số thu nhập sẽ ngày càng nhiều hơn.

Kết quả là người giàu ngày càng giàu hơn.

Lý do khiến người giàu ngày càng giàu hơn


Những người trung lưu luôn gặp phải những khó khăn tài chính không dứt vì thu nhập chính của họ là tiền lương, và khi tiền lương tăng thì thuế cũng tăng. Mà khi lương tăng thì các chi phí của họ cũng có khuynh hướng gia tăng bằng số tiền dư, vì vậy mà xuất hiện cụm từ "Rat Race". Họ xem ngôi nhà như một tài sản lớn nhất trong khi nó thực ra là một loại tiêu sản, thay vì phải đầu tư tiền bạc cho những tài sản thật sự có thể tạo ra thu nhập.

Khuôn mẫu của việc xem ngôi nhà như một sự đầu tư và triết lý cho rằng: lương tăng có nghĩa là bạn có thể mua một ngôi nhà lớn hơn, hay tiêu xài nhiều hơn, chính là nền tảng cho một xã hội đầy nợ nần như ngày nay. Quá trình gia tăng chi phí đẩy nhiều gia đình đến những món nợ ngày càng lớn hơn và tình trạng tài chính không chắc chắn hơn, dù rằng có thể họ đang được thăng tiến trong công việc và được trả lương cao hơn mức bình thường.

Lý do khiến người trung lưu luôn gặp phải khó khăn về tài chính


Bi kịch ở đây là việc thiếu kiến thức tài chính ban đầu đã tạo ra những rủi ro mà giai cấp trung lưu phải đối mặt. Lý do họ muốn được an toàn là vì vị thế tài chính của họ quá mong manh. Bản cân đối thu chi của họ không cân bằng. Chúng chịu gắng nặng quá nhiều tiêu sản mà không có một tài sản thực sự nào làm phát sinh thu nhập cả. Thông thường, nguồn thu nhập duy nhất của họ là tièn lương. Sinh kế của họ phụ thuộc vào các ông chủ.

Vì vậy, khi đến lượt mình được cuộc sống "chia bài", những người này không thể nắm bắt được những cơ hội tốt. Họ muốn được an toàn đơn giản vì họ đang phải làm việc vất vả, trả thuế ở mức cao nhất và gánh hàng đống nợ nần...

Như tôi đã nói ở phần trước, quy luật quan trọng nhất là biết được sự khác nhau giữa tài sản và tiêu sản. Một khi bạn đã hiểu được những khác biệt này, hãy tập trung mọi nỗ lực để mua những tài sản có khả năng phát sinh thu nhập. Đó là cách tốt nhất để bắt đầu con đường làm giàu. Cứ tiếp tục như vậy, cột tài sản của bạn sẽ tăng lên. Cố gắng chiết giảm tiêu sản và chi phí xuống, bạn sẽ có nhiều tiền hơn để đổ vào cột tài sản. Chẳng mấy chốc thì nền tảng tài sản của bạn sẽ vững vàng đến mức bạn có thể nghĩ đến việc đầu tư...

Giới trung lưu gọi việc đầu tư là một hành động "mạo hiểm". Thật ra bản thân việc đầu tư không hề mạo hiểm. Chính sự thiếu thông minh nhanh nhạy về tài chính và thiếu những kiến thức tài chính đơn giản mới là nguyên nhân gây ra sự mạo hiểm.

Nếu bạn làm theo những điều mà đa số mọi người thường làm, nói chung công việc của bạn sẽ như thế này:

1.Nuôi chủ. Hầu hết những người làm việc hưởng lương đều làm cho các ông chủ hay những cổ đông giàu hơn. Những nỗ lực và thành công của bạn sẽ giúp cho người chủ thành công hơn và có nhiều tiền hơn.

2. Nuôi chính quyền. Chính quyền nhận phần mình trong số lương của bạn thậm chí trước khi bạn nhìn thấy nó nữa. Khi cố gắng làm việc chăm chỉ hơn, chỉ đơn giản là bạn đang làm gia tăng số thuế phải nộp cho chính quyền.

3. Nuôi ngân hàng. Sau khi trả thuế, chi phí lớn nhất kế tiếp thường là những món nợ tín dụng.

Vấn đề là khi bạn cố gắng làm việc chăm chỉ hơn thì ba giới trên sẽ lấy đi một phần chia lớn hơn trong những nỗ lực của bạn. Vì vậy, bạn phải học cách làm thế nào để cho các nỗ lực của bạn có thể làm tăng lợi nhuận trực tiếp cho bản thân và gia đình mình.

Một khi bạn đã quyết định tập trung hết tâm trí để chăm nom việc kinh doanh riêng, bạn sẽ xác định một mục tiêu như thế nào? Với hầu hết mọi người, họ phải giữ lấy nghề nghiệp của mình và dựa vào tiền lương để kiếm tài sản.

Khi tài sản lớn lên, họ sẽ đo mức độ thành công như thế nào? Khi nào người ta mới nhận ra rằng mình đã giàu có, đã có tiền? Ngay khi biết được những định nghĩa về tài sản và tiêu sản, tôi cũng đã định nghĩa riêng cho mình về sự có tiền. Đúng ra tôi đã mượn định nghĩa này của một người bạn tên là Buckminster Fuller. Anh ấy nói: "Sự có tiền chính là khả năng tồn tại của một người trong một số ngày sắp tới..." hay nói cách khác, nếu hôm nay bạn ngưng làm việc thì bạn sẽ tồn tại được bao lâu?

Sự có tiền chính là sự đo vòng quay tiền mặt bên cột tài sản so với cột chi phí.

Hãy lấy một ví dụ nhỏ. Giả sử vòng quay tiền mặt bên cột tài sản của tôi là 1.000$ một tháng. Còn số chi phí hàng tháng của tôi là 2.000$. Vậy khả năng tiền mặt của tôi như thế nào?

Quay về với định nghĩa của Buckminster Fuller. Nếu xét một tháng 30 ngày thì tôi sẽ chỉ có đủ số tiền tiêu dùng trong nửa tháng.

Khi đạt đến mức vòng quay tiền mặt bên cột tài sản là 2.000$ một tháng, tôi sẽ trở nên có tiền.

Như vậy nghĩa là tôi chưa giàu có, nhưng tôi có tiền. Lúc này mỗi tháng tôi sẽ có những thu nhập mới phát sinh từ những tài sản có thể giải quyết vấn đề chi phí hàng tháng cho mình. Nếu muốn tăng chi phí, đầu tiên tôi phải tăng vòng quay tiền mặt từ số tài sản để có thể duy trì sự có tiền này. Chú ý rằng vào thời điểm này, tôi không còn bị phụ thuộc vào tiền lương nữa. Tôi phải tập trung vào và phải thành công trong việc xây dựng cột tài sản đã giúp tôi trở nên sung túc về tài chính. Nếu hôm nay tôi nghỉ việc, tôi vẫn có thể trang trải các chi phí hàng tháng nhờ vòng quay tiền mặt tài sản của mình.

Mục đích kế tiếp là phải có dư một số tiền trong vòng quay tiền mặt để đầu tư trở lại vào cột tài sản. Càng nhiều cột đầu tư vào cột tài sản thì nó sẽ càng phát triển. Và chỉ cần giữ được số chi phí thấp hơn số tiền mặt phát sinh từ những tài sản này thì tôi sẽ càng trở nên giàu hơn, với ngày càng nhiều thu nhập từ những nguồn khác ngoài sức lao động của mình.

Hãy nhớ:

Người giàu mua tài sản

Người trung lưu mua những tiêu sản mà họ nghĩ là tài sản

Người nghèo chỉ có toàn chi phí