Triết lý sống

Phàm làm việc gì trước phải suy xét đến hậu quả của nó
Hành động của người quân tử là giữ tĩnh lặng để tu thân, cần kiệm để dung dưỡng đức độ. Không đạm bạc thì không thể có trí tuệ sáng suốt, không yên tĩnh thì không có chí vươn xa. Học thì phải cần yên tĩnh, muốn có tài năng phải học; không học thì không biết rộng, không có chí thì việc học không thành.

Mong muốn lan man thì không thể nảy sinh cái tinh túy, vội tìm cái hiểm hóc thì không nắm được cái thực tình. Thời gian tuổi tác qua nhanh, ý chí cùng ngày tháng trôi đi trở thành khô héo, phần lớn không tiếp cận được với thời đại, rồi buồn tủi nơi lều nát, sao còn khôi phục lại kịp cái chí hướng được nữa !

Friday, March 9, 2012

Factors influencing investment decision

Capital investment decisions are not governed by one or two factors, because the investment problem is not simply one of replacing old equipment by a new one, but is concerned with replacing an existing process in a system with another process which makes the entire system more effective. We discuss below some of the relevant factors that affects investment decisions:

(i) Management Outlook: lf the management is progressive and has an aggressively marketing and growth outlook, it will encourage innovation and favor capital proposals which ensure better productivity on quality or both. In some industries where the product being manufactured is a simple standardized one, innovation is difficult and management would be extremely cost conscious. In contrast, in industries such as chemicals and electronics, a firm cannot survive, if it follows a policy of 'make-do' with its existing equipment. The management has to be progressive and innovation must be encouraged in such cases.

(ii) Competitor’s Strategy: Competitors' strategy regarding capital investment exerts significant influence on the investment decision of a company. If competitors continue to install more equipment and succeed in turning out better products, the existence of the company not following suit would be seriously threatened. This reaction to a rival's policy regarding capital investment often forces decision on a company'

(iii) Opportunities created by technological change: Technological changes create new equipment which may represent a major change in process, so that there emerges the need for re-evaluation of existing capital equipment in a company. Some changes may justify new investments. Sometimes the old equipment which has to be replaced by new equipment as a result of technical innovation may be downgraded to some other applications, A proper evaluation of this aspect is necessary, but is often not given due consideration. In this connection, we may note that the cost of new equipment is a major factor in investment decisions. However the management should think in terms of incremental cost, not the full accounting cost of the new equipment because cost of new equipment is partly offset by the salvage value of the replaced equipment. In such analysis an index called the disposal ratio becomes relevant.


Disposal ratio = (Salvage value, Alternative use value) / Installed cost


(iv) Market forecast: Both short and long run market forecasts are influential factors in capital investment decisions. In order to participate in long-run forecast for market potential critical decisions on capital investment have to be taken.

(v) Fiscal Incentives: Tax concessions either on new investment incomes or investment allowance allowed on new investment decisions, the method for allowing depreciation deduction allowance also influence new investment decisions.

(vi) Cash flow Budget: The analysis of cash-flow budget which shows the flow of funds into and out of the company may affect capital investment decision in two ways. 'First, the analysis may indicate that a company may acquire necessary cash to purchase the equipment not immediately but after say, one year, or it may show that the purchase of capital assets now may generate the demand for major capital additions after two years and such expenditure might clash with anticipated other expenditures which cannot be postponed. Secondly, the cash flow budget shows the timing of cash flows for alternative investments and thus helps management in selecting the desired investment project.

(vii) Non-economic factors: new equipment may make the workshop a pleasant place and permit more socializing on the job. The effect would be reduced absenteeism and increased productivity. It may be difficult to evaluate the benefits in monetary terms and as such we call this as non-economic factor. Let us take one more example. Suppose the installation of a new machine ensures greater safety in operation. It is difficult to measure the resulting monetary saving through avoidance of an unknown number of injuries. Even then, these factors give tangible results and do influence investment decisions.

Thursday, March 8, 2012

Three Factors That Affect Purchase Decisions

Why do people decide to buy? Some consumers use an intense system of thorough investigation before they decide to purchase, while others are basic impulse shoppers. Either way, three factors affect all purchasing decisions. Retailers should be familiar with the impact each factor has on the minds of consumers. A thorough understanding of the interdependency of each factor will help you market your inventory better, attract more customers and close more deals.

Apple, Inc. was flawless in their execution when they rolled out the new iPhone and iTouch because they knew what made consumers act. They knew the emotional hot buttons. They knew how to create enough excitement about a new line of entertainment gear that for many, a simple “want” transformed into a self-justified, immediate need. The iPhone and iTouch hit the market with a fury like the Running of the Bulls and Apple’s stock skyrocketed. So did the net worth of Steve Jobs, a hard-charging and creative businessman who understands the consumer.

If you want a better understanding of how consumers act, implement these three factors into your marketing and sales plans:

The Economic Factor – This is the foundation of a purchasing decision. People can’t buy what they can’t afford no matter how badly they need it or want it. However, affordability is often a matter of perspective, which would explain why so many consumers use “creative” budgeting to get the things they really want. This practice has led to the special finance market and a struggling mortgage industry, and it has you reading this article.

In our business, the economic factor is represented in the terms of down payments and monthly payments. You will be better served to hold your considerations of this most basic of the three factors to the end, long after you’ve gained the attention and interest of your prospects. Otherwise, you will run into the common scenario of “these customers have no money” problems. To stay off that road, focus on the other two factors first.

The Functional Factor – The functional factor is all about needs. It’s about logic, what makes sense and the best interest of the customer. Although it too plays an important role in the decision to buy, it is the boring factor and typically doesn’t affect emotional appeal.

That being said, the functional factor is perhaps the most important of all three when it comes to special finance. A dealer must set the customer up for success and not for failure. It is much too easy to get a customer excited about a vehicle that is out of their price range and/or does not meet their needs. A dealer with a strong special finance program is able to weave logic into the equation and convince the customer to do what is in their best interest by taking time to learn and understand their needs first.

If you take the time to uncover the needs with a thorough analysis, you will build more rapport and be much more likely to earn the customer’s trust in the process. Then, when you introduce the logical choice later in the sale, your customer will be more apt to follow your advice and direction rather than seeing you as just another fast-talking salesperson.

The Psychological Factor – All effective advertising appeals to emotion, or the psychological side of the sale. The psychological factor is all about what the customer wants. To divert the customer from the “wrong” vehicle and effectively bypass price, a special finance salesperson must introduce the psychological elements of the sale early in the process. One effective method that I recommend is to show the customer the merits of establishing or re-establishing a positive credit score. To be effective, you have to build the vision of an easier life for them with good credit, and then, get their buy in.

Personal image is also an important emotional hot button. Having an iPhone is a social statement. Likewise are having a nice car and home. People want the best they can afford and, more often than not, the best they can’t afford. That’s why the most powerful commercials focus on image and not price. Image, fear, wants and dreams are all powerful emotional forces that drive the decision to buy. If used in a timely fashion, they will be the forces behind higher down payments and profit.

Trước khi mua cổ phiếu bạn phải tính đến...

Details
Category: FUNDAMENTAL ANALYST
Published on Wednesday, 30 November -0001 07:06
Hits: 622
Sách dạy về chứng khoán có bán khá nhiều, song đại đa số khuyên bảo giống nhau, chỉ cho nhà đầu tư các công thức, song ít khi chỉ bảo cách nhìn nhận, đánh giá, những ranh giới được và không được để giúp nhà đầu tư "hành tẩu” đúng trên sàn và ngoài sàn. Bài viết này đưa ra một số tri thức để giúp các nhà đầu tư nhìn nhận những cơ hội thực sự cho mình.

1- Đừng chú ý đến cổ tức ngay, hãy xem Công ty đó ở trong ngành nào trước

Chính vấn đề tưởng trừng không liên quan trực tiếp đến giá cổ phiếu này lại là một trong những nhân tố quan trọng nhất quyết định cổ phiếu đó có tăng giá nhiều hày không trong tương lai. Nếu một Công ty chuyên tư vấn du học niêm yết trên thị trường chứng khoán, giá của nó đương nhiên khó có thể cao được bởi đa số các Công ty du học là các Công ty loại OMS tức chỉ hoạt động quy mô nhỏ, phụ thuộc vào tài năng và sự chăm chỉ của một hay vài người, giống như cây bonsai, khó có thể lớn lên và nhân rộng được quy mô. Trong khi đó, nếu các Công ty trong ngành tài chính, các Ngân hàng, Công ty xây dựng, bất động sản (đúng nghĩa chứ không phải là “cò nhà”), Công ty hàng tiêu dùng nhanh, Công ty truyền thông… thì khả năng mở rộng quy mô hoạt động, tăng cường kinh doanh là rất lớn. Vinamilk, Kinh Đô, REE, Sacombank, Ngân hàng ACB, Sudico... giá cao điều đầu tiên đều do họ thuộc các ngành đầy triển vọng này.

2- Có hay không khả năng mở rộng kinh doanh?

Vấn đề này chính là vấn đề phải xem xét tiếp theo. Nếu một Công ty có khả năng mở rộng liên tục quy mô sán xuất kinh doanh của mình thì giá của chúng sẽ tăng, đó là điều đương nhiên. Dẫn chứng sắc nét có thể đưa ra ngay là giả định có 2 Công ty cùng có cụm từ thủy điện trên tên giao dịch như "Công ty Thủy điện ABC" và "Công ty Đầu tư Thủy điện XYZ" thì giá của Công ty thứ hai đương nhiên sẽ cao, còn Công ty thứ nhất sẽ khó lòng lên đến đầu 4x, trong khi đó, nếu Công ty thứ hai có thể lên đến trên 10x, thậm chí 20x là bình thưởng. Giá chênh như vậy là dễ hiểu bởi Công ty thứ nhất chỉ có 1 nhà máy thủy điện duy nhất. Nhà máy này xây một lần rồi thôi, không có khả năng mở rộng sản xuất, không đắp cao đập lên được, không lắp thêm máy, không tăng công suất phát điện được, nhà đầu tư chí có thể trông vào cố tức mà thôi. Trong khi đó, ở Công ty thứ hai, vốn điêu lệ ban đầu có thể chỉ là 50 tỷ, song Công ty lại có khả năng tham gia đầu tư vào rất nhiều: 10, 100 và hơn nữa các Nhà máy thủy điện nên vốn đầu tư có thể tăng tương ứng và quyền lợi của nhà đầu tư tăng theo đà đó.

3- Nhìn vào cả quá trình thay vì chỉ vào một thời điểm

Lịch sử một Công ty nói lên nhiều điều. Trước hết nếu Công ty đó có cả một lịch sử rất dài nhưng các "chỉ số cơ thể" hiện đều nhàng nhàng thì khó có đột biến đáng mừng cho nhà đầu ra bởi thời gian đã chứng minh Công ty đó không có gì xuất sắc. Nếu 5 năm trước, các chỉ số tài chính của Công ty tốt, song vào thời điểm nhà đầu tư xem xét, chỉ số đó đang tụt dần thì hãy cẩn thận: dù chí số đó, vào thời điểm đó đã tốt song có gì đám bảo nó sẽ không tụt dốc tiếp?

4- Nhìn vào đội ngũ, hơn là chỉ nhìn vào chỉ số tài chính

Lịch sử các Công ty hay ngân hàng Việt Nam đã chứng minh là vấn đề đội ngũ nói chung và đội ngũ quản lý là vô cùng quan trọng với một Công ty. Nếu các nhân tố nói trên căn bản tốt, có đội ngũ tốt, Công ty đó sẽ ăn nên làm ra và trong trường hợp đó, lợi nhuận của nhà đầu tư sẽ cao hơn nhiều. Thậm chí lịch sử đã chứng minh nếu một doanh nghiệp đang kém nhưng xuất hiện một đội ngũ tất thì doanh nghiệp đó vẫn có thể lội ngược dòng. VP Bank là một trường bị hợp điển hình. Vào năm 2002, VP Bank vẫn đang trong tình trạngkiểm soát đặc biệt. Nhưng sau đó, với sự thay đổi nhân sự, với quyết tâm cao và định hướng đúng, ngân hàng này không những ra khỏi tình trạng bị kiểm soát đặc biệt mà còn có nhiều bước phát triển ngoạn mục, trở thành một trong những ngân hàng lớn nhất và tất nhất. Giá cổ phiếu vào thời điểm đó thường được mua bán dưới mệnh giá (thậm chí lúc thấp nhất chỉ còn 0,25 lần mệnh giá) đã nhanh chóng lên đến cao nhất khoảng 7,4 lần mệnh giá.

5- Hãy lưu ý đến các cổ đông là pháp nhân

Các cổ đông pháp nhân có vai trò khá quan trọng với cổ phiếu của một Công ty. Nếu trong số cổ đông đó, có nhiều ngân hàng, Công ty tài chính, các Công ty có tên tuổi, đó chắc chắn là một điểm căn cứ để "lên điểm” của cổ phiếu đó. Điểm của Công ty càng lên nếu đó là các Công ty hay ngân hàng nước ngoài, Công ty cổ phần, ngân hàng thương mại cổ phần.

6- Chú ý đến động thái của các quỹ đầu tư

Ở Việt Nam hiện tại, còn quá ít các quỹ đầu tư song nhà đầu tư cũng nên chú ý đến động thải của các quỹ này. Các quỹ thường có "giác quan" rất nhạy nên họ sẽ quyết định đầu tư vào những nơi nào có triển vọng nhất. Tuy nhiên, ngược lại, cũng có nhiều Công ty tốt song không muốn bán cho các quỹ này bởi nhiều quỹ chỉ muốn gặt hái lợi nhuận đơn thuần và thường đầu tư theo kiểu ngắn hạn, nếu có lời là có thể bán ngay.

7- Cần có thông tin rõ ràng

Tất nhiên, đây là một việc quan trọng khi xem xét đầu tư vào cổ phiếu của một Công ty nào đó. Không nên mua cổ phiếu khi không có đầy đủ thông tin cần thiết về Công ty đó. Hệ thống thông tin và các quy định về công bố thông tin của các Công ty khi phát hành cổ phiếu ở nước ta còn rất sơ sài. Với Công ty lên sàn niêm yết, mọi việc đơn giản hơn vì ít nhất Công ty đó phải có cáo bạch. Đối với Công ty mới có cổ phiếu OTC, bạn cũng nên đòi người bán phải cung cấp thông tin như báo cáo tài chính hàng năm, báo cáo kiểm toán.

8- Chú ý đến các chỉ số tài chính và P/E của Công ty

Có nhiều cách tính chỉ số P/E, nhà đầu tư có thể tham khảo trên các cuốn sách về chứng khoán được bán rất nhiều ở các hiệu sách khắp cả nước. Nhưng quan trọng hơn, chỉ số thế nào thì mua, chỉ số nào thì không mua?

Theo các chuyên gia chứng khoán, nếu P/E của một Công ty ở mức dưới 12, bạn có thể mua cổ phiếu đó mà không cần cân nhắc gì nhiều. Nếu P/E ở mức 12 - 18 nên cân nhắc và hỏi ý kiến chuyên gia xem có nên đầu tư hay không. Còn nếu P/E ở mức trên 18, thường chỉ nên bán. Đây là các cột mốc song chi có tính tương đối và luôn phải xem xét đến các nhân tố tương lai (nhất là các quyền lợi sắp phát sinh, yếu tố ngành nghề… để "tính lại" P/E trong tương lai gần là bao nhiêu rồi mới nên kết luận là mua hay bán.

9- Không thể thiếu các “nhân tố vô hình”

Một điều các chuyên gia của chúng ta thường không nhắc đền nhiều nhưng lại là câu hỏi mà các nhà đầu tư khôn ngoan bao giờ cũng hỏi khi tìm hiểu về một cổ phiếu, đó là các giá trị mô hình của doanh nghiệp đã được tính đến chưa và nếu tính thì giá là bao nhiêu. Giá đó là đắt hay rẻ? Giá trị mô hình này có thể là lợi thế thương mại. Thí dụ như PV Driuing có lợi thế độc tôn trong ngành dầu khí là một nhân tố phải tính đến của Công ty này. Cavico Mining có một hợp đồng khai mỏ lớn và lâu dài đến khoảng 15 năm liền đảm bảo công ăn việc làm trong một thời gian dài cũng là lợi thế. Vinamilk có thương hiệu và một loạt nhãn hiệu nổi tiếng, đã ăn vào tâm trí người tiêu dùng cũng là lợi thế lớn trên thị trường.

Nhìn chung, khi nhìn nhận một cổ phiếu phải xét đến rất nhiều nhân tố. Đó chính là điểm khởi phát cho những thành công khi nhà đầu tư bước chân vào thị trường cổ phiếu. Chúng tôi sẽ còn một số bài viết sâu hơn cho bạn đọc về những vấn đề này trong các số báo tới.

Một trong những yếu tố quan trọng nhất khi bước chân vào sân chơi chứng khoán đó là tìm kiếm công ty để bạn có thể mua cổ phiếu. Và một khi bạn đã tìm hiểu và nghiên cứu về loại cổ phiếu mà bạn quan tâm và có một nhà môi giới để giúp bạn mua thì việc mua cổ phiếu lại là một việc tương đối dễ dàng.

Tìm cổ phiếu như thế nào?

Bước 1: Hãy tìm hiểu những báo cáo tài chính công khai của các doanh nghiệp mà có những thông tin liên quan đến chứng khoán.

Bước 2: Hãy phân tích những bản báo cáo hàng quý của công ty đó trong vòng hai hoặc ba năm trở lại đây, và đặc biệt chú ý đến xu hướng lợi nhuận tính theo cổ phiếu và doanh thu của công ty.

Bước 3: Hãy tìm cho mình một công ty có xu thế tăng trưởng ổn định nhất về lợi nhuận tính trên cổ phiếu.

Bước 4: Hãy tính tỉ lệ giá cả - lợi nhuận (tỉ lệ PE) của công ty đó, vì đây là một thước đo giá trị của cổ phiếu. (Tính tỉ lệ này bằng cách chia giá cổ phiếu cho lợi nhuận hàng năm tính theo cổ phiếu.)

Bước 5: Hãy so sánh tỉ lệ PE đó với các quy chuẩn của ngành và với tỉ lệ của chỉ số S&P 500. Tỉ lệ này càng thấp thì giá cổ phiếu càng rẻ so với lợi nhuận.

Bước 6: Hãy chú ý đến cả các món nợ của công ty đó. Vì vậy phải kiểm tra bảng cân đối kế toán của công ty và tìm đến phần thông tin về các món nợ dài hạn.

Bước 7: Ngoài ra cũng cần phải chú ý đến bảng lưu chuyển tiền tệ trong các báo cáo tài chính đó để xem tiền được lưu chuyển như thế nào trong hoạt động kinh doanh của công ty. Bởi vì chắc hẳn rằng bạn sẽ muốn nhìn thấy một bảng lưu chuyển tiền tệ có lãi chứ không phải là thua lỗ.

Mua cổ phiếu như thế nào?

Bước 1: Hãy trang bị cho bản thân đầy đủ những kiến thức về loại cổ phiếu trước khi bạn quyết định mua.

Bước 2: Hãy quyết định xem mình cần những gì từ người môi giới chứng khoán. Liệu mình có cần phải gặp trực tiếp người đó không? Liệu chỉ liên lạc với người đó qua điện thoại thôi có được không? Có phải giá cả là mối quan tâm duy nhất của bạn không? Có phải bạn chỉ muốn mua hoặc bán cổ phiếu hay là bạn còn muốn đầu tư cả vào những loại khác như quỹ tương hỗ, trái phiếu hay thậm chí cả cổ phiếu của nước ngoài.

Bước 3: Hãy chọn một nhà môi giới hoặc một công ty môi giới để thay bạn mua những cổ phiếu bạn muốn. Bạn có cần thật nhiều lời khuyên hay không? Nếu câu trả lời là có thì hãy tìm đến một hãng môi giới với dịch vụ trọn gói. Các nhà môi giới càng rẻ tiền sẽ càng cung cấp cho bạn ít lời khuyên mà bạn muốn. Nếu bạn khá tự tin vào khả năng của mình rồi và muốn mua các cổ phiếu giá rẻ? Vậy thì hãy thử tìm đến những lời khuyên và môi giới trên mạng Internet xem sao.

Bước 4: Hãy liên lạc với người môi giới hoặc công ty môi giới chứng khoán để xin một lá đơn, và yêu cầu mở một tài khoản giao dịch chứng khoán.

Bước 5: Khi tài khoản đã được mở bạn có thể bắt đầu ngay việc mua hay bán cổ phiếu của mình.

Bước 6: Hãy rà soát lại các bản báo cáo bạn nhận được và đánh giá lại những gì đang diễn ra trên danh mục đầu tư của mình để xem bạn có đang đi đúng hướng để đạt được những mục tiêu trong đầu tư của bạn không?

Các mẹo vặt và vài lời nhắc nhở

Hãy hỏi bạn bè và đồng nghiệp để tìm cho mình được người môi giới chứng khoán hay công ty môi giới tốt và có uy tín. Nếu bạn không có được những lời khuyên từ một cá nhân nào, thì hãy tìm trên báo chí về tài chính để có những thông tin bạn cần.

Đầu tư chứng khoán không phải là một trò chơi, nó đòi hỏi bạn phải có những kiến thức thực sự và phải có trí thông minh nhất định. Phải nhớ là bạn luôn theo dõi chặt chẽ mọi diễn biến trên thị trường và đưa ra những quyết định sáng suốt kịp thời để bảo vệ chính bản thân mình.
vào cổ phiếu của hãng Chamber Lych, một công ty công nghệ đang nổi tại miền trung nước Mỹ mà không đầu tư vào một công ty lâu năm cũng trong lĩnh vực công nghệ là TechTech vì cho rằng công ty đang thất thế.

Trong hai tháng đầu tiên đầu tư, cổ phiếu của Lych liên tục tăng giá và cổ phiếu của TechTech thì hạ giá dần. Nhưng chỉ sau thời gian đó, đột nhiên cổ phiếu của TechTech lại tăng giá rất cao, trong khi cổ phiếu của Chamber lại đứng yên thậm chí có tin đồn là sẽ xuống giá nên không ai dám mua nữa. Kết quả, số tiền của hai người bạn Lane Jack và Peter Huge đã không phát sinh lợi nhuận, thậm chí có nguy cơ mất sạch. Cả Lane Jack và Peter Huge đều tiếc nuối vì đã không đầu tư vào cổ phiếu của TechTech.

Trong đầu tư chứng khoán việc lựa chọn cổ phiếu sẽ là rất quan trọng. Nó sẽ quyết định việc thành bại của cả quá trình đầu tư. Nhiều khi nhà đầu tư không nên nghe theo những gì nhà môi giới chứng khoán nói mà hãy dựa vào chính sự phân tích và suy xét của mình.

Mua loại cổ phiếu nào

Khi đã quyết định đầu tư vào cổ phiếu thường phải nghiên cứu xem loại cổ phiếu nào là hiệu quả nhất. Đây chính là lúc cần những thông tin về phân tích chứng khoán và tình hình công ty vì ít có cách nào mất tiền nhanh hơn là mua phải chứng khoán không tốt.

Một số tiêu thức để so sánh và lựa chọn:

- Chọn ngành cổ phiếu: ngành công nghiệp, nông nghiệp, giao thông vận tải, tài chính hay dịch vụ công cộng... Có thể đi vào nhiều ngành chi tiết hơn, ví dụ trong công nghiệp có thể là công nghiệp khai thác, công nghiệp chế biến hoặc công nghiệp sản xuất. Phân tích từng ngành kinh tế về tính chất, thị trường, khả năng phát triển, tăng trưởng bình quân, khả năng cạnh tranh, ảnh hưởng có tính chất chu kỳ;

- Chọn bất cứ công ty nào trong ngành nào thì cũng nên phân tích tình hình công ty đó trên các mặt: tình hình tài chính, lợi nhuận, lợi tức cổ phần, nhu cầu vốn, tình hình huy động vốn và những loại chứng khoán chủ yếu của công ty, đánh giá tình hình cổ phiếu của công ty về mặt tài chính, vị trí của công ty trong ngành, trình độ ban quản trị, ban điều hành và chính sách quản trị của công ty, địa điểm, vận tải, lao động, nguyên liệu, bằng sáng chế phát minh, v.v...

Muốn phân tích thấu đáo giá trị cổ phiếu của một công ty thì phải xem xét những nhân tố kể trên, đồng thời phải tham khảo sự đánh giá của các Trung tâm phân tích chứng khoán, các tổ chức xếp loại doanh nghiệp. Ngoài ra, cần chú ý đến việc đa dạng hóa cổ phiếu đầu tư để tránh được sự vận động của chu kỳ kinh doanh, sự thay đổi vị trí của một doanh nghiệp... Có thể đa dạng hóa theo nhiều cách như: mua cổ phiếu của nhiều ngành khác nhau; mua cổ phiếu của các công ty khác nhau; mua cổ phiếu của nhiều khu vực khác nhau; mua cổ phiếu của các công ty có những thành phẩm khác nhau; mua ở những thời điểm khác nhau... Tuy nhiên, nếu đa dạng hóa đầu tư quá mức cũng sẽ có những nhược điểm như: làm cho việc quản lý khó khăn, tốn nhiều công sức điều tra và phân tích, làm tăng chi phí mua bán, làm giảm bớt cơ hội đạt lợi nhuận cao.

Khi nào mua?

Một câu trả lời rất đơn giản là “khi nào cần thấy được thì mua”. Bởi vì một số không ít những nhà kinh doanh chứng khoán cho rằng họ thường sai lầm trong việc đánh giá về thị trường nói chung và một số cổ phiếu nói riêng. Nói theo một nghĩa nào đó thì những người kinh doanh chứng khoán là những người đầu tư giá trị, do vậy có những người khi thấy công ty trong giai đoạn hưng thịnh thì mua cổ phiếu và thậm chí có nhiều người thích mua cổ phiếu của những công ty đang ở giai đoạn thất thế.

Từ đầu thế kỷ XVIII ở thị trưưòng chứng khoán Tây Âu và thị trường chứng khoán Mỹ sau này đã đưa ra học thuyết “Đầu tư ngược dòng”. Thuyết này đã đưa ra lời khuyên rằng “vẫn có thể lội ngược dòng sông”. Thực tế cho thấy, đầu tư ngược dòng có khả năng rủi ro rất cao nhưng cũng có cơ may đưa đến lợi nhuận khổng lồ bởi vì rất có thể thời gian thất thế của một công ty sẽ được khôi phục trong tương lai. Có nhiều người có cùng dự đoán lạc quan đó nên số người đầu tư ngược dòng tăng lên. Chính hành động có nhiều người có cùng nhận định, cùng mua cổ phiếu đã làm cho giá trị cổ phiếu được phục hồi uy tín ngay khi công ty này còn thất thế. Do vậy, không nhất thiết cứ phải mua cổ phiếu khi công ty đang có uy tín tốt mà vẫn có thể mua cổ phiếu khi công ty đang thất thế.


Sưu tầm

Trang thông tin tổng hợp Phố Chứng Khoán